Câu nào sau đây dùng dấu ngoặc kép với công dụng đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp?
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
07/09 12:01:21 (Ngữ văn - Lớp 7) |
5 lượt xem
Câu nào sau đây dùng dấu ngoặc kép với công dụng đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế nào mà lão xử với tôi như thế này vậy?” 0 % | 0 phiếu |
B. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. 0 % | 0 phiếu |
C. “Những ngày thơ ấu” (Nguyên Hồng) chủ yếu là những kỉ niệm đau buồn, tủi cực của một đứa trẻ sinh ra trong một gia đình bất hòa. 0 % | 0 phiếu |
D. Chỉ cái thứ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Trong đoạn văn sau, những từ nào đặt trong dấu ngoặc kép được hiểu theo nghĩa đặc biệt? Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: “Điếu, mày”, tiếng tên lính hầu thưa: “Dạ”; tiếng thầy đề hỏi: “Bẩm bốc”, tiếng quan ... (Ngữ văn - Lớp 7)
- Chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau:Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng không! Nó cứ làm in như là nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo với tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão ... (Ngữ văn - Lớp 7)
- Dấu ngoặc kép trong các ví dụ sau dùng để làm gì?Nguyễn Dữ có “Truyền kì mạn lục” (Ghi lại một cách tản mạn các truyện lạ được truyền) được đánh giá là “thiên cổ kì bút” (bút lạ của muôn đời), là một mốc quan ... (Ngữ văn - Lớp 7)
- Tác dụng của dấu ngoặc kép là gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Dấu chấm lửng trong câu sau được dùng với dụng ý gì?Và Điền rất phàn nàn cho những tâm hồn cằn cỗi như tâm hồn của vợ Điền. Đối với thị, trăng chỉ là … đỡ tốn hai xu dầu! (Nam Cao) (Ngữ văn - Lớp 7)
- Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì ?Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch. (Ngữ văn - Lớp 7)
- Dấu chấm lửng trong câu sau được dùng với dụng ý gì?Con thấy râu mọc ngược dưới cằm… (Ngữ văn - Lớp 7)
- Câu nói sau đây của một cô bé được diễn đạt bằng rất nhiều dấu chấm lửng. Em hãy cho biết, tác giả dùng nhiều dấu chấm lửng như vậy nhằm thể hiện điều gì ?- Không … ngô của con … của con gieo… đấy ạ… Con có bao giờ… dám sang vườn bên nhà đâu ? Con mà ... (Ngữ văn - Lớp 7)
- Đâu là kí hiệu của dấu chấm lửng? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Dòng nào sau đây không phải là công dụng của dấu chấm lửng? (Ngữ văn - Lớp 7)
Trắc nghiệm mới nhất
- Ở cơ thể người, cơ quan nào sau đây nằm trong khoang bụng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hệ tuần hoàn được cấu tạo từ (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Chất nào trong xương có vai trò làm xương bền chắc? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hệ cơ quan nào dưới đây có các cơ quan phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế nào? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Áp lực là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Đơn vị đo áp suất là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)