LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Dùng proton có động năng 2,24 MeV bắn phá hạt nhân \(\;_3^7Li\) đứng yên gây ra phản ứng: \(\;_1^1p + \;_3^7Li \to 2X\). Hai hạt \(X\) sinh ra có cùng động năng. Coi phản ứng không kèm theo tia gamma và khối lượng các hạt nhân tính theo \(u\) xấp xỉ bằng số khối của nó. Biết năng lượng liên kết riêng của \(\;_3^7{\rm{Li}}\) và của \(X\) lần lượt là 5,61 \({\rm{MeV}}/\) nuclon; 7,07 \({\rm{MeV}}/\) nuclon. Góc hợp bởi vecto vận tốc của hạt \(X\) và hướng chuyển động ban đầu của proton gần nhất ...

Trần Bảo Ngọc | Chat Online
07/09 12:21:03 (Vật lý - Lớp 12)
6 lượt xem

Dùng proton có động năng 2,24 MeV bắn phá hạt nhân \(\;_3^7Li\) đứng yên gây ra phản ứng: \(\;_1^1p + \;_3^7Li \to 2X\). Hai hạt \(X\) sinh ra có cùng động năng. Coi phản ứng không kèm theo tia gamma và khối lượng các hạt nhân tính theo \(u\) xấp xỉ bằng số khối của nó. Biết năng lượng liên kết riêng của \(\;_3^7{\rm{Li}}\) và của \(X\) lần lượt là 5,61 \({\rm{MeV}}/\) nuclon; 7,07 \({\rm{MeV}}/\) nuclon. Góc hợp bởi vecto vận tốc của hạt \(X\) và hướng chuyển động ban đầu của proton gần nhất với giá trị nào sau đây?

Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. \({75^o}\)
0 %
0 phiếu
B. \({65^o}\)
0 %
0 phiếu
C. \({90^o}\)
0 %
0 phiếu
D. \({83^o}\)
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Trắc nghiệm mới nhất

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư