Ngô Quyền đã nghĩ ra mưu kế gì để tiêu diệt đại quân Nam Hán?
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
07/09/2024 12:36:14 (Tiếng Việt - Lớp 3) |
19 lượt xem
Ngô Quyền đã nghĩ ra mưu kế gì để tiêu diệt đại quân Nam Hán?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Ông mang chiến thuyền của nước mình đi đánh quân Nam Hán. 0 % | 0 phiếu |
B. Ông dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc. | 6 phiếu (100%) |
C. Ông sai quân lính dùng những thanh gỗ đầu nhọn phi vào những chiến thuyền của quân Nam Hán vào ban đêm. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 6 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Vì sao Ngô Quyền kéo quân đi hỏi tội Kiều Công Tiễn? (Tiếng Việt - Lớp 3)
- Đọc đoạn văn sau: NGÔ QUYỀN ĐẠI PHÁ QUÂN NAM HÁN Ngô Quyền quê ở Đường Lâm (Ba Vì, Hà Nội ngày nay), làm nha tướng cho Dương Đình Nghệ, được Dương Đình Nghệ gả con gái cho, lại cho quyền cai quản Ái Châu (Thanh Hoá ngày nay). Tháng Ba năm ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
- Em thấy các bạn học sinh trong truyện là người như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
- Các bạn học sinh đã hiểu mong muốn của thầy và biểu lộ tình cảm với người bạn mới như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
- Vì sao khi bạn bước vào lớp, thầy giáo nhìn học sinh trong lớp với ánh mắt cầu khẩn? (Tiếng Việt - Lớp 3)
- Đọc đoạn văn sau: NGƯỜI BẠN MỚI Cả lớp đang giải bài tập toán, bỗng một phụ nữ lạ bước vào, khẽ nói với thầy giáo: - Thưa thầy, tôi đưa con gái tôi đến lớp. Nhà trường đã nhận cháu vào học… - Mời bác đưa em vào – Thầy Kốt-ski nói. Bà mẹ bước ra hành ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
- Theo em, từ “lữ khách” trong bài được hiểu như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
- Vì sao Huế được coi là quê hương của áo dài Việt Nam? (Tiếng Việt - Lớp 3)
- Các ca công nam và nữ ăn mặc trang phục như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
- Đọc đoạn văn sau: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Trắc nghiệm mới nhất
- Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 và các sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có điểm gì tương đồng? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1941-1945, thông qua Mặt trận Việt Minh, hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện chủ trương (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm 1911-1925? (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1908, Phan Bội Châu đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Lực lượng nào sau đây giữ vai trò tập hợp, đoàn kết toàn thể dân tộc trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong quá trình đổi mới, Việt Nam đã đạt được thành tựu nào trên lĩnh vực xã hội? (Lịch sử - Lớp 12)
- Sau 10 năm tiến hành đổi mới (1986-1995), Việt Nam đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1996-2006, ở Việt Nam, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy mạnh, gắn với việc từng bước phát triển (Lịch sử - Lớp 12)
- PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là (Lịch sử - Lớp 12)