Chu kì của con lắc đơn được định nghĩa là khoảng thời gian cần thiết để con lắc dao động từ đầu này sang đầu kia và quay lại. Trong nghiên cứu về chu kì của một con lắc đơn giản, hai học sinh phát biểu ý kiến của mình: Học sinh 1: Chu kì của con lắc phụ thuộc vào hai yếu tố: khối lượg dao động của con lắc (vật dao động ở cuối con lắc) và chiều dài của con lắc. Độ cao lúc đầu thả con lắc không ảnh hưởng đến chu kì T. Học sinh 2: Chu kì của con lắc T chỉ phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. Sự ...
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
07/09 12:39:29 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Chu kì của con lắc đơn được định nghĩa là khoảng thời gian cần thiết để con lắc dao động từ đầu này sang đầu kia và quay lại. Trong nghiên cứu về chu kì của một con lắc đơn giản, hai học sinh phát biểu ý kiến của mình:
Học sinh 1: Chu kì của con lắc phụ thuộc vào hai yếu tố: khối lượg dao động của con lắc (vật dao động ở cuối con lắc) và chiều dài của con lắc. Độ cao lúc đầu thả con lắc không ảnh hưởng đến chu kì T.
Học sinh 2: Chu kì của con lắc T chỉ phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. Sự thay đổi khối lượng và độ cao lúc đầu thả con lắc không ảnh hưởng đến thời gian con lắc dao động ngang.
Hai học sinh đã thực hiện một loạt các thí nghiệm để đo chu kì của một con lắc đơn giản bằng cách sử dụng các khối lượng và độ dài khác nhau. Các học sinh không đo chiều cao như một yếu tố. Kết quả của các thí nghiệm có thể được thể hiện trong bảng dưới đây:
Mass (kg) | Chiều dài(m) | Thời gian (s) |
6 kg | 0,25 m | 1 s |
6 kg | 1 m | 2 s |
10 kg | 4 m | 4 s |
10 kg | 9 m | 6 s |
14 kg | 9 m | 6 s |
Theo số liệu, mối quan hệ biểu kiến giữa khối lượng m và chu kì T là gì?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Hai biến có mối tương quan phi tuyến tính thuận 0 % | 0 phiếu |
B. Hai biến có mối tương quan phi tuyến tính âm 0 % | 0 phiếu |
C. Hai biến có mối tương quan tuyến tính thuận 0 % | 0 phiếu |
D. Hai biến không liên quan với nhau 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Chu kì của con lắc đơn được định nghĩa là khoảng thời gian cần thiết để con lắc dao động từ đầu này sang đầu kia và quay lại. Trong nghiên cứu về chu kì của một con lắc đơn giản, hai học sinh phát biểu ý kiến của mình: Học sinh 1: Chu kì của con lắc ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chu kì của con lắc đơn được định nghĩa là khoảng thời gian cần thiết để con lắc dao động từ đầu này sang đầu kia và quay lại. Trong nghiên cứu về chu kì của một con lắc đơn giản, hai học sinh phát biểu ý kiến của mình: Học sinh 1: Chu kì của con lắc ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Dao động điều hòa là chuyển động lặp đi lặp lại quanh vị trí cân bằng, tuân theo quy luật hình sin.Phương trình tổng quát của dao động điều hòa có dạng: x=Acosωt+φ ( x:cm, t:s). Trong đó: x là li độ của dao động; A là biên độ dao động; ωωlà tốc độ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Dao động điều hòa là chuyển động lặp đi lặp lại quanh vị trí cân bằng, tuân theo quy luật hình sin.Phương trình tổng quát của dao động điều hòa có dạng: x=Acosωt+φ ( x:cm, t:s). Trong đó: x là li độ của dao động; A là biên độ dao động; ωωlà tốc độ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Dao động điều hòa là chuyển động lặp đi lặp lại quanh vị trí cân bằng, tuân theo quy luật hình sin.Phương trình tổng quát của dao động điều hòa có dạng: x=Acosωt+φ ( x:cm, t:s). Trong đó: x là li độ của dao động; A là biên độ dao động; ωωlà tốc độ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp có biến trở R=10Ω,L=0,2πH,C=10−3πF. Điện áp hai đầu đoạn mạch là u=602cos100πt+π3V Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch MB là: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp có biến trở R=10Ω,L=0,2πH,C=10−3πF. Điện áp hai đầu đoạn mạch là u=602cos100πt+π3V Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp có biến trở R=10Ω,L=0,2πH,C=10−3πF. Điện áp hai đầu đoạn mạch là u=602cos100πt+π3V Tổng trở của đoạn mạch có giá trị: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp có biến trở R=10Ω,L=0,2πH,C=10−3πF. Điện áp hai đầu đoạn mạch là u=602cos100πt+π3V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đồng vị 1124Na là chất phóng xạ β− và tạo thành đồng vị của magie. Ban đầu có 240mg 1124Na. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 128 lần. Cho biết số Avogadro NA=6,02.1023mol−1 Độ phóng xạ ban đầu của mẫu là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cơ cấu kinh tế là tập hợp (Tổng hợp - Lớp 11)
- Hiện nay, châu lục nào sau đây đang khủng hoảng an ninh lương thực cao nhất thế giới? (Tổng hợp - Lớp 11)
- Khu vực Mĩ Latinh tiến hành công nghiệp hóa (Tổng hợp - Lớp 11)
- Khu vực có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới là (Tổng hợp - Lớp 11)
- Hiện nay, nhân tố có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế tri thức là (Tổng hợp - Lớp 11)
- Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương được thành lập vào năm nào sau đây? (Tổng hợp - Lớp 11)
- Ban thư kí thường trực APEC có trụ sở ở quốc gia nào sau đây? (Tổng hợp - Lớp 11)
- Diễn đàn hợp tác châu Á - Thái Bình Dương viết tắt là (Tổng hợp - Lớp 11)
- Ở Mỹ Latinh, loại khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn nhất? (Tổng hợp - Lớp 11)
- Lĩnh vực nào sau đây thuộc an ninh truyền thống? (Tổng hợp - Lớp 11)