Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm: I. Ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân, tại pha G1 của kỳ trung gian II. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. III. Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5’ ⇒ 3’. IV. Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y Số phương án đúng là:
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
07/09 13:09:10 (Sinh học - Lớp 12) |
8 lượt xem
Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:
I. Ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân, tại pha G1 của kỳ trung gian
II. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
III. Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5’ ⇒ 3’.
IV. Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y
Số phương án đúng là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2. 0 % | 0 phiếu |
B. 3. 0 % | 0 phiếu |
C. 1. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN có đáp án
Tags: Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:,I. Ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân. tại pha G1 của kỳ trung gian,II. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.,III. Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5’ ⇒ 3’.,Số phương án đúng là:
Tags: Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:,I. Ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân. tại pha G1 của kỳ trung gian,II. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.,III. Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5’ ⇒ 3’.,Số phương án đúng là:
Trắc nghiệm liên quan
- Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các nuclêôtit như sau: ....ATGXATGGXXGX.... Trong quá trình nhân đôi ADN mới được hình thành từ đoạn mạch này sẽ có trình tự (Sinh học - Lớp 12)
- Một phân tử ADN mạch kép thẳng của sinh vật nhân sơ có chiều dài 4080A0. Trên mạch 1 của gen có A1 = 260 nucleotit, T1 = 220 nucleotit. Gen này thực hiện tự sao một số lần sau khi kết thúc đã tạo ra tất cả 128 chuỗi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: I. Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định, sản phẩm đó có thể là phân tử ARN hoặc chuỗi pôlipeptit. II. Một đột biến điểm xảy ra trong vùng mã hóa của gen có thể không ảnh hưởng gì đến chuỗi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một gen có 1600 cặp nucleotit và số nu loại G chiếm 30% tổng số nucleotit của gen. Mạch 1 của gen có 310 nucleotit loại T và số nucleotit loại X chiếm 20%. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Mạch 1 của gen có G/X = 1/2 (2) Mạch 1 của gen có ... (Sinh học - Lớp 12)
- Vùng mã hoá của một gen ở sinh vật nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ. Số đoạn exon và intron của gen đó lần lượt là (Sinh học - Lớp 12)
- Trong quá trình nhân đôi của một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có 8 đơn vị tái bản giống nhau. Trên mỗi chạc chữ Y của một đơn vị tái bản, người ta thấy có 14 đoạn Okazaki. Tính đến thời điểm quan sát, số đoạn ARN mồi đã được tổng hợp cho quá ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong mạch 2 của gen có số nucleotit loại T bằng số nucleotit loại A; số nucleotit loại X gấp 2 lần số nucleotit loại T; số nucleotit loại G gấp 3 lần số nucleotit loại A. Có bao nhiêu nhận định sai trong các nhận định sau? I. Số liên kết hiđrô của ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một gen có chiều dài 408nm và số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Các bộ ba trên mARN có vai trò qui định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)