Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người: 1. Bệnh mù màu 2. Hội chứng Claiphento 3. Bệnh ung thư máu 4. Hội chứng Đao 5. Bệnh pheninketo niệu 6. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm Có bao nhiêu bệnh, tật và hội chứng di truyền là thể đột biến lệch bội?
Bạch Tuyết | Chat Online | |
07/09 14:58:20 (Sinh học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:
1. Bệnh mù màu
2. Hội chứng Claiphento
3. Bệnh ung thư máu
4. Hội chứng Đao
5. Bệnh pheninketo niệu
6. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm
Có bao nhiêu bệnh, tật và hội chứng di truyền là thể đột biến lệch bội?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4 0 % | 0 phiếu |
B. 3 0 % | 0 phiếu |
C. 5 0 % | 0 phiếu |
D. 2 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Khẳng định nào sau đây về bệnh phenylketo niệu là đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Mô tả nào sau đây không đúng khi nói về các hội chứng bệnh? (Sinh học - Lớp 12)
- Khẳng định sau về ung thư là không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Bệnh mù màu do đột biến gen lặn trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y, alen trội quy định người bình thường. Vợ mang gen dị hợp có chồng bị bệnh mù màu. Xác suất để trong số 5 người con của họ có nam bình thường, nam mù màu, nữ bình thường, nữ mù ... (Sinh học - Lớp 12)
- Xét các kết luận sau đây: (1) Bệnh bạch tạng là do gen lặn nằm trên NST giới tính quy định. (2) Bệnh máu khó đông và bệnh mù màu biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ. (3) Bệnh phêninkêtô niệu được biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ. (4) Hội ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về gen trên nhiễm sắc thể giới tính của người, cho các kết luận sau: (1) Chỉ có tế bào sinh dục mới có nhiễm sắc thể giới tính. (2) Trên nhiễm sắc thể giới tính chỉ có các gen quy định giới tính của cơ thể. (3) Gen nằm trên đoạn không tương ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong quần thể người có một số đột biến sau: (1) Ung thư máu. (2) Hồng cầu hình liềm. (3) Bạch tạng. (4) Claiphento. (5) Dính ngón 2 và 3. (6) Máu khó đông (7) Mù màu. (8) Đao (9) Tocno. Có bao nhiêu thể đột biến có ở cả nam và nữ: (Sinh học - Lớp 12)
- Xét các kết luận sau đây: (1) Bệnh bạch tạng là do gen lặn nằm trên NST giới tính quy định. (2) Bệnh máu khó đông và bệnh mù màu biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ. (3) Bệnh phêninkêtô niệu được biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ. (4) Hội ... (Sinh học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây về các bệnh, tật di truyền là không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người: (1) Bệnh mù màu. (2) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm. (3) Tật có túm lông ở vành tai. (4) Hội chứng Đao. (5) Hội chứng Tơcnơ. (6) Bệnh máu khó đông. Các bệnh, tật và hội chứng trên ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)