Tại một khu rừng có 5 loài chim ăn sâu cùng tồn tại mà ít khi xảy ra sự cạnh tranh. Có bao nhiêu khả năng dưới đây có thể là nguyên nhân giúp cho cả 5 loài chim có thể cùng tồn tại? (1) Các loài chim này cùng ăn một loài sâu nhưng hoạt động ở những thời điểm khác nhau trong ngày. (2) Các loài chim này ăn những loài sâu khác nhau. (3) Các loài chim này ăn cùng một loại sâu nhưng có nơi ở khác nhau. (4) Các loài chim này cùng ăn một loại sâu nhưng hoạt động ở một vị trí khác nhau trong rừng. ...
Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online | |
07/09 15:05:21 (Sinh học - Lớp 12) |
6 lượt xem
Tại một khu rừng có 5 loài chim ăn sâu cùng tồn tại mà ít khi xảy ra sự cạnh tranh. Có bao nhiêu khả năng dưới đây có thể là nguyên nhân giúp cho cả 5 loài chim có thể cùng tồn tại?
(1) Các loài chim này cùng ăn một loài sâu nhưng hoạt động ở những thời điểm khác nhau trong ngày.
(2) Các loài chim này ăn những loài sâu khác nhau.
(3) Các loài chim này ăn cùng một loại sâu nhưng có nơi ở khác nhau.
(4) Các loài chim này cùng ăn một loại sâu nhưng hoạt động ở một vị trí khác nhau trong rừng.
(5) Các loài chim này có xu hướng chia sẻ thức ăn cho nhau để cùng nhau tồn tại.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 6: Ôn tập và kiểm tra có đáp án
Tags: (1) Các loài chim này cùng ăn một loài sâu nhưng hoạt động ở những thời điểm khác nhau trong ngày.,(2) Các loài chim này ăn những loài sâu khác nhau.,(3) Các loài chim này ăn cùng một loại sâu nhưng có nơi ở khác nhau.,(4) Các loài chim này cùng ăn một loại sâu nhưng hoạt động ở một vị trí khác nhau trong rừng.,(5) Các loài chim này có xu hướng chia sẻ thức ăn cho nhau để cùng nhau tồn tại.
Tags: (1) Các loài chim này cùng ăn một loài sâu nhưng hoạt động ở những thời điểm khác nhau trong ngày.,(2) Các loài chim này ăn những loài sâu khác nhau.,(3) Các loài chim này ăn cùng một loại sâu nhưng có nơi ở khác nhau.,(4) Các loài chim này cùng ăn một loại sâu nhưng hoạt động ở một vị trí khác nhau trong rừng.,(5) Các loài chim này có xu hướng chia sẻ thức ăn cho nhau để cùng nhau tồn tại.
Trắc nghiệm liên quan
- Thường trong một tháp sinh thái, các giá trị ở bậc dinh dưỡng cao hơn thì nhỏ hơn các giá trị ở bậc dinh dưỡng thấp hơn. Nếu ngược lại thì hình tháp sinh thái được gọi là hình đảo ngược. Trường hợp nào có thể dẫn đến các tháp sinh thái đảo ngược? (1) ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có một lưới thức ăn dưới đây, khi nguồn thức ăn ban đầu bị nhiễm DDT, động vật nào có khả năng bị nhiễm độc nặng nhất? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuồng mặt nước đạt 3. 106 Kcal/m2/ ngày. Tảo X chỉ đồng hóa được 3% tổng năng lượng đó. Giáp xác trong hồ khai thác dược 40% năng lượng tích lũy trong tảo X còn cá ăn giáp xác khai thác ... (Sinh học - Lớp 12)
- Các sinh vật nào sau đây có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ? (1) Nấm (2) Thực vật (3) Vi khuẩn tự dưỡng (4) Vi khuẩn dị dưỡng (Sinh học - Lớp 12)
- Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các hoạt động sau: (1) Đắp đập ngăn sông làm thủy điện; (2) Sử dụng biện pháp sinh học trong nông nghiệp; (3) Khai thác những cây gỗ già trong rừng; (4) Khai phá đất hoang; (5) Tăng cường sử dụng chất tẩy rửa làm sạch mầm bệnh trong ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các nhận xét sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng? 1 – Quần xã có độ đa dạng loài càng cao thì ổ sinh thái của mỗi loài càng bị thu hẹp. 2 – Phần lớn sản lượng sơ cấp trên trái đất được sản xuất bởi hệ sinh thái dưới nước. 3 – Ở mỗi quần xã sinh ... (Sinh học - Lớp 12)
- Các tài nguyên nào sau đây được xếp vào dạng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu? (1) Không khí sạch. (2) Năng lượng mặt trời. (3) Đất. (4) Nước sạch. (5) Đa dạng sinh học. (6) Năng lượng gió. (7) Năng lượng thủy triều. (8) Năng lượng sóng. (Sinh học - Lớp 12)
- Vào những năm 80 của thế kỉ XX, ốc bươu vàng du nhập vào Việt Nam phát triển mạnh gây thiệt hại cho ngành nông nghiệp. Sự gia tăng nhanh số lượng ốc bươu vàng là do: I. Tốc độ sinh sản cao. II. Gần như chưa có thiên địch III. Nguồn số dồi dào nên ... (Sinh học - Lớp 12)
- Sơ đồ bên mô tả mọt số giai đoạn của chu trình nito trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? 1. Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện 2. Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện 3. Nếu giai ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Ai là người Việt Nam được công nhận là danh nhân văn hóa thế giới? (Lịch sử - Lớp 5)
- Các bước của chạy ngắn gồm mấy bước? (Giáo dục thể chất - Lớp 9)
- Lễ kí hiệp định Paris diễn ra vào ngày nào? (Lịch sử - Lớp 5)
- Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh đã làm nảy sinh ra các vấn đề nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Giải pháp nào sau đây không đúng để sử dụng hợp lí tài nguyên sinh vật? (Địa lý - Lớp 9)
- Biên độ nhiệt năm càng vào phía nam càng giảm, nguyên nhân chủ yếu là do (Địa lý - Lớp 9)
- Nước ta phân thành các đô thị trực thuộc Trung ương và các đô thị trực thuộc tỉnh là dựa vào phương diện nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Hậu quả của đô thị hóa tự phát không phải là (Địa lý - Lớp 9)
- Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa hạ ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta hiện nay (Địa lý - Lớp 9)