Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +2oC đến 44oC. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,6oC đến +42oC. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng?
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
07/09 15:11:24 (Sinh học - Lớp 12) |
4 lượt xem
Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +2oC đến 44oC. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,6oC đến +42oC. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. 0 % | 0 phiếu |
B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn. 0 % | 0 phiếu |
C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn. 0 % | 0 phiếu |
D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Nhân tố sinh thái nào dưới đây không bị chi phối bởi mật độ quần thể? (Sinh học - Lớp 12)
- Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy, ở thời điểm ban đầu có 5000 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là 15%/năm; tỉ lệ tử vong là 1,5%/năm; tỉ lệ nhập cư là 0,5%năm. Sau một năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là? (Sinh học - Lớp 12)
- Đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S. Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đặc trưng tăng trưởng của quần thể? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Ở những loài trinh sản, tỉ lệ con đực cao hơn con cái. (2) Tuổi thọ sinh thái là tuổi thọ trung bình của các cá thể trong quần thể. (3) Thành phần nhóm tuổi luôn thay đổi tùy thuộc vào từng loài và điều kiện sống của môi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nguyên nhân chủ yếu của cạnh trạnh cùng loài là do (Sinh học - Lớp 12)
- Hai con hươu đực “đấu sừng“ tranh giành 1 con hươu cái là biểu hiện của (Sinh học - Lớp 12)
- Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh trong quần thể? (Sinh học - Lớp 12)
- Điều nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc sống thành bầy đàn ở các loài động vật trong tự nhiên? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các đặc điểm sau: (1) Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài (2) Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau (3) Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau (4) Quần thể bao gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nhóm cá thể sinh vật nào dưới đây là 1 quần thể? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)