Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 54 cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng:
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
07/09 15:34:41 (Khoa học tự nhiên - Lớp 7) |
7 lượt xem
Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 54 cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 54 cm. 0 % | 0 phiếu |
B. 45 cm. 0 % | 0 phiếu |
C. 27 cm. 0 % | 0 phiếu |
D. 37 cm. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Đặt một viên pin song song với mặt gương và cách mặt gương một khoảng 2 cm. Ảnh của viên pin tạo bởi gương và cách mặt gương một khoảng là (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
- Một điểm sáng S đặt ở giữa hai gương phẳng G1 và G2 có mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau 5 cm. Biết S phản xạ một lần và lần lượt trên G1 đến G2. Nếu S cách gương G1 2 cm. Thì ảnh được tạo ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
- Vì sao ta đặt màn hứng ảnh tại vị trí ảnh S’ của điểm sáng S do gương phẳng tạo ra mà không hứng được ảnh trên màn? (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
- Cho mũi tên AB đặt trước gương phẳng (hình dưới). Cách vẽ ảnh của mũi tên đúng là hình nào? (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
- Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d’. So sánh d và d’? (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
- Mặt của miếng bìa có hình cốc ở hình dưới đây được đặt đối diện với mặt phẳng gương. Hình nào dưới đây là ảnh của miếng bìa trong gương? (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
- Chỉ ra phát biểu sai. (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
- Trong các hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
- Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Trắc nghiệm mới nhất
- Xét các số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau được lập từ các số \[0\,;\,\,3\,;\,\,5\,;\,\,7.\] Xác suất để tìm được một số có dạng \(\overline {3xy} \) là (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 3 chữ số. Gọi \[A\] là biến cố “Số tự nhiên được chọn gồm 3 chữ số \[3\,;\,\,4\,;\,\,5\]”. Xác suất của biến cố \[A\] là (Toán học - Lớp 9)
- Một hộp có hai bi trắng được đánh số 1 và 2 ,viên bi xanh được đánh số 4 và 5 và 2 viên bi đỏ được đánh số từ 6 và 7. Lấy ngẫu nhiên lần lượt hai viên bi từ hộp. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 9)
- Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất của biến cố “Tổng số chấm của hai con xúc xắc bằng 6” là (Toán học - Lớp 9)
- Có hai hộp thẻ. Hộp thứ nhất chứa các thẻ được đánh số từ 1 đến 5, hộp thứ hai chứa các thẻ được đánh số từ 6 đến 9. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 thẻ và viết số tạo thành từ 2 thẻ đó. Không gian mẫu của phép thử có số phần tử là (Toán học - Lớp 9)
- Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất ba lần. Xét biến cố \[A:\] “Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần”. Tập hợp mô tả kết quả thuận lợi cho biến cố \[A\] là (Toán học - Lớp 9)
- Một lô hàng có \[1\,\,000\] sản phẩm, trong đó có 50 sản phẩm không đạt yêu cầu. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó 1 sản phẩm. Xác suất để sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt là (Toán học - Lớp 9)
- Một xạ thủ bắn vào một tấm bia được chia thành các ô bằng nhau đánh số từ 1 đến 10. Xác suất để xạ thủ bắn được điểm tốt (từ 8 đến 10 điểm) là (Toán học - Lớp 9)
- II. Thông hiểu Lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ một thùng có 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 9)
- Bạn An viết lên bảng một số tự nhiên có 2 chữ số và nhỏ hơn 50. Số kết quả thuận lợi của biến cố “Số được viết là số tròn chục” là (Toán học - Lớp 9)