Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:Tình huống. Trên đường đi học về, bạn A vô tình chứng kiến cảnh bạn G bị nhóm bạn H và T chặn đánh, trấn lột tiền. Thấy A đi đến, bạn H cảnh cáo: “Nếu không muốn bị ăn đòn thì phải giữ im lặng”. Vì sợ bị liên lụy nên bạn A đã từ chối khi bạn G yêu cầu làm chứng để tố cáo nhóm H và T với giáo viên chủ nhiệm.Câu hỏi: Thái độ và hành động của bạn A trong tình huống trên đã cho thấy điều gì?
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
07/09 17:37:41 (Giáo dục Công dân - Lớp 8) |
5 lượt xem
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Trên đường đi học về, bạn A vô tình chứng kiến cảnh bạn G bị nhóm bạn H và T chặn đánh, trấn lột tiền. Thấy A đi đến, bạn H cảnh cáo: “Nếu không muốn bị ăn đòn thì phải giữ im lặng”. Vì sợ bị liên lụy nên bạn A đã từ chối khi bạn G yêu cầu làm chứng để tố cáo nhóm H và T với giáo viên chủ nhiệm.
Câu hỏi: Thái độ và hành động của bạn A trong tình huống trên đã cho thấy điều gì?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Bạn A chưa biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải. 0 % | 0 phiếu |
B. Bạn A có tấm lòng yêu thương, giúp đỡ H. 0 % | 0 phiếu |
C. Bạn A là người biết giữ chữ tín và tốt bụng. 0 % | 0 phiếu |
D. Bạn A quan tâm, chia sẻ khó khăn với bạn H. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Tình huống. Gần đến ngày thi học kì, nhóm học sinh gồm bạn M, K và T đến thư viện trường để đọc sách. Trong lúc mọi người đang im lặng, tập trung thì bạn M và K vừa đọc sách, vừa cười đùa lớn tiếng gây ảnh hưởng ... (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Trong tình huống sau đây, bạn học sinh nào đã biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải?Tình huống. Trên đường đi học về, bạn P rủ bạn K vào cửa hàng tạp hóa mua quà vặt. Khi ra khỏi cửa hàng, bạn P phát hiện và nói với bạn K rằng: “cô chủ cửa hàng đã đưa ... (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Trên đường đi học về, bạn T vô tình chứng kiến cảnh bạn M đang bị nhóm của bạn K đe dọa, trấn lột tiền. Thấy bạn T đi đến, bạn K cảnh cáo rằng: “Nếu không muốn bị đòn thì phải giữ im lặng”. Trong trường hợp này, nếu là T, em nên lựa chọn cách ứng xử ... (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Hành vi của nhân vật nào dưới đây không phải là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Hành vi của nhân vật nào dưới đây là biểu hiện của tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề bảo vệ lẽ phải? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Những người có đức tính trung thực, biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải sẽ (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Hành vi nào sau đây là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Câu tục ngữ “Một câu nói ngay bằng ăn chay cả tháng” phản ánh về vấn đề nào dưới đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Bảo vệ lẽ phải không mang lại ý nghĩa nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tại sao danh sách liên kết lại được ưa chuộng trong mô hình hóa một mạng lưới? (Tin học - Lớp 11)
- Phép tìm kiếm trong danh sách liên kết có độ phức tạp là gì? (Tin học - Lớp 11)
- Khi nào danh sách liên kết thường được sử dụng trong thực tế? (Tin học - Lớp 11)
- Điều nào là một nhược điểm của danh sách liên kết so với mảng? (Tin học - Lớp 11)
- Danh sách liên kết kép có đặc điểm gì khác so với danh sách liên kết đơn? (Tin học - Lớp 11)
- Khi gỡ bỏ nút trong danh sách liên kết, điều gì cần được thực hiện? (Tin học - Lớp 11)
- Khi nào danh sách liên kết sẽ có lợi thế hơn danh sách mảng? (Tin học - Lớp 11)
- Thời gian thực hiện việc thêm nút vào đầu danh sách liên kết là bao nhiêu? (Tin học - Lớp 11)
- Thành phần nào không phải của một nút trong danh sách liên kết? (Tin học - Lớp 11)
- PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Danh sách liên kết (linked list) là gì? (Tin học - Lớp 11)