Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Tình huống. Anh T sinh ra và lớn lên tại thôn X, xã P – nơi đây từng là cứ địa quan trọng trong chiến tranh, nên còn sót lại nhiều loại bom, mìn, vật nổ nằm trong lòng đất. Một lần, khi đang đi làm rẫy, anh T phát hiện một vật thể lạ, nghi là một quả bom.Câu hỏi: Trong trường hợp trên, nếu là anh T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
07/09 17:38:06 (Giáo dục Công dân - Lớp 8) |
6 lượt xem
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Anh T sinh ra và lớn lên tại thôn X, xã P – nơi đây từng là cứ địa quan trọng trong chiến tranh, nên còn sót lại nhiều loại bom, mìn, vật nổ nằm trong lòng đất. Một lần, khi đang đi làm rẫy, anh T phát hiện một vật thể lạ, nghi là một quả bom.
Câu hỏi: Trong trường hợp trên, nếu là anh T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Lại gần, sờ vào vật thể lạ lên để kiểm tra xem đó là loại bom gì. 0 % | 0 phiếu |
B. Huy động thêm nhiều người tới để khiêng vật thể đó về trụ sở công an. 0 % | 0 phiếu |
C. Tránh xa vật thể lạ, báo cho lực lượng công an và cảnh báo tới mọi người. 0 % | 0 phiếu |
D. Rời khỏi hiện trường và không cần cảnh báo cho người xung quanh biết. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Chủ thể nào dưới đây không vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tai nạn chất độc hại? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề: phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Để phòng ngừa tai nạn ngộ độc thực phẩm, chúng ta nên thực hiện biện pháp nào dưới đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Để phòng ngừa tai nạn cháy, nổ, chúng ta nên thực hiện biện pháp nào dưới đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Để phòng ngừa tai nạn bom, mìn, chúng ta nên thực hiện biện pháp nào dưới đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Luật Hóa chất năm 2007 nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Luật Quản lí vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại không gây ra hậu quả nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
Trắc nghiệm mới nhất
- Nhận xét nào sau đây là đúng về quá trình thành lập Cộng đồng ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 2009-2015, các quốc gia thành viên của tổ chức ASEAN đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN được các quốc gia thành viên chính thức khẳng định (1997) đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Ngày 22-11-2015, các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhóm họp tại Ma-lai-xi-a, chính thức thành lập (Lịch sử - Lớp 12)
- Nguyện vọng của các nước Đông Nam Á khi xây dựng Cộng đồng ASEAN là (Lịch sử - Lớp 12)
- Ngay khi thành lập (1967), tổ chức ASEAN đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây là mục tiêu hướng tới của các nước Đông Nam Á khi xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)
- Văn kiện nào sau đây là cơ sở pháp lý để các nước Đông Nam Á xây dựng Cộng đồng ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)
- ASEAN chính thức khẳng định ý tưởng xây dựng Cộng đồng khi đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Văn kiện nào sau đây thể hiện ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)