Hành vi của bà C trong tình huống dưới đây đã vi phạm quy định pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực nào?Tình huống. Ông M là chủ doanh nghiệp tư nhân. Do cần vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, nên ông muốn chuyển nhượng quyền sử dụng mảnh đất có diện tích 120 m2 đất ở xã A (mảnh đất này là tài sản chung của vợ chồng ông M). Khi ông M bàn bạc với vợ (bà C) về việc này, bà C không đồng ý vì cho rằng giá bán quá rẻ. Không được sự đồng thuận của vợ, nên ông M đành suy nghĩ, tìm ...
Trần Đan Phương | Chat Online | |
07/09 17:43:53 (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11) |
10 lượt xem
Hành vi của bà C trong tình huống dưới đây đã vi phạm quy định pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực nào?
Tình huống. Ông M là chủ doanh nghiệp tư nhân. Do cần vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, nên ông muốn chuyển nhượng quyền sử dụng mảnh đất có diện tích 120 m2 đất ở xã A (mảnh đất này là tài sản chung của vợ chồng ông M). Khi ông M bàn bạc với vợ (bà C) về việc này, bà C không đồng ý vì cho rằng giá bán quá rẻ. Không được sự đồng thuận của vợ, nên ông M đành suy nghĩ, tìm phương án khác để huy động vốn. Tuy nhiên, ông M không biết sự thật rằng: 6 tháng trước, bà C đã bí mật đem giấy chứng nhận quyền sở hữu của mảnh đất đó thế chấp tại ngân hàng để lấy tiền trả nợ cho em trai.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Lao động và công vụ. 0 % | 0 phiếu |
B. Huyết thống và gia tộc. 0 % | 0 phiếu |
C. Tài chính và việc làm. 0 % | 0 phiếu |
D. Hôn nhân và gia đình. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Chủ thể nào trong tình huống dưới đây đã vi phạm quy định pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình?Tình huống. Vợ chồng anh T, chị K đã có 2 con gái. Do không ép được chị K sinh thêm con thứ 3 với hi vọng có được con trai để ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là vợ, chồng không được (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Chủ thể nào dưới đây đã vi phạm quy định pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo?Tình huống. Anh K và chị P là nhân viên của ông ty X. Hai người đều là những nhân viên có chuyên môn tốt, thái độ làm việc chăm chỉ và có tinh ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo là: nam, nữ bình đẳng trong việc (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Nam, nữ bình đẳng trong việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo - đó là quy định pháp luật về bình đẳng giới trên lĩnh vực nào? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Chủ thể nào trong tình huống dưới đây đã vi phạm quy định pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động?Tình huống. Trường mầm non dân lập B có nhu cầu mở rộng quy mô đào tạo, tăng thêm số lớp trong trường. Để đáp ứng nhu cầu này, nhà trường đã ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Hành vi của ông T trong tình huống dưới đây đã vi phạm quy định pháp luật về bình đẳng giới trên lĩnh vực nào?Tình huống. Chị H đang làm việc tại công ty xuất nhập khẩu X. Chị luôn hoàn thành tốt mọi công việc được giao, có chuyên môn tốt và được ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Lao động nam và lao động nữ được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc - đó là quy định pháp luật về bình đẳng giới trên lĩnh vực nào? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Bất kì người nào đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được tìm việc làm phù hợp với khả năng của mình là thể hiện công dân bình đẳng trong (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)