Chủ thể nào dưới đây không vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?Tình huống. Xã Q có nhiều đồng bào theo các tôn giáo khác nhau sinh sống. Gần đây, thấy tình hình vi phạm pháp luật trên địa bàn xã có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp nên lãnh đạo xã Q giao cho phòng Tư pháp tổ chức hoạt động phổ biển, giáo dục, nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân. Trong cuộc họp bàn để xây dựng kế hoạch thực hiện, ông V, anh H và chị P không đồng tình với biện pháp của chính quyền xã. Ba người ...
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
07/09 17:44:05 (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11) |
Chủ thể nào dưới đây không vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
Tình huống. Xã Q có nhiều đồng bào theo các tôn giáo khác nhau sinh sống. Gần đây, thấy tình hình vi phạm pháp luật trên địa bàn xã có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp nên lãnh đạo xã Q giao cho phòng Tư pháp tổ chức hoạt động phổ biển, giáo dục, nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân. Trong cuộc họp bàn để xây dựng kế hoạch thực hiện, ông V, anh H và chị P không đồng tình với biện pháp của chính quyền xã. Ba người này cho rằng: vì gần đây có một số tôn giáo mới đến nên tình trạng vi phạm pháp luật mới gia tăng; do đó, việc tuyên truyền, phổ biến chỉ cần khoanh vùng tập trung vào người dân thuộc những tôn giáo mới này là đủ. Bên cạnh đó, ông V còn đề nghị chính quyền xã ra quyết định cấm tuyệt đối các tôn giáo mới được hoạt động, tổ chức sinh hoạt tôn giáo tại địa phương.
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Chính quyền xã Q. 0 % | 0 phiếu |
B. Ông V và anh H. 0 % | 0 phiếu |
C. Anh H và chị P. 0 % | 0 phiếu |
D. Ông V, anh H, chị P. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được thực hiện trong trường hợp nào dưới đây?Trường hợp 1. Các tôn giáo trên địa bàn huyện A được tham gia thảo luận, góp ý xây dựng các tiêu chí của mô hình “Xứ đạo bình yên, gia đình văn hoá”.Trường hợp 2. Chức sắc ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Hành vi của chủ thể nào trong tình huống dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?Tình huống. Anh A và chị B quen nhau được một thời gian và hai người quyết định tiến đến hôn nhân. Tuy nhiên, bố mẹ anh A phản đối vì cho rằng chị B không ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Thực hiện tốt quyền bình đẳng giữa các tôn giáo không đem lại ý nghĩa nào sau đây? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Các tôn giáo bình đẳng với nhau về trách nhiệm pháp lí biểu hiện như thế nào trong trường hợp sau?Trường hợp. Trong thời gian có dịch bệnh, chính quyền thành phố S đã ra quy định cấm tụ tập đông người, nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh, nhưng cơ ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Các tổ chức tôn giáo, cũng như người theo các tôn giáo khác nhau dù ở bất kì cương vị nào nếu vi phạm pháp luật (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Đọc trường hợp sau và cho biết: ở địa phương H, sự bình đẳng về nghĩa vụ giữa các tôn giáo được thể hiện như thế nào?Trường hợp. Thi hành Chỉ thị của Chính quyền thành phố H là trong thời gian có dịch bệnh không tập trung đông người để phòng tránh sự ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tôn giáo của các tôn giáo khác nhau đều có nghĩa vụ (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được thể hiện như thế nào trong trường hợp dưới đây?Trường hợp. Xã H cách xa trung tâm, gần biên giới, có đồng bào của nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh sống. Người dân trên địa bàn xã H tin và theo nhiều tôn giáo ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Sự bình đẳng về quyền giữa các tôn giáo được thể hiện như thế nào? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Những nơi thờ tự của các tôn giáo được pháp luật (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào câu sau: ... cõng nắng cõng mưa, mẹ tôi cõng cả bốn mùa gió sương? (Địa lý - Lớp 5)
- Điền vào ô trống trong câu ca dao sau: Lên non mới biết non cao, ...mới biết công lao mẫu từ? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Câu trả lời nào dưới đây chứa dựng đầy đủ các dấu hiệu bản chất của cảm giác? 1, Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới. 2. Nguồn khởi đầu của mọi nhận biết về thế giới. 3. Kết quả của sự phối hợp hoạt động của các cơ quan phân tích. 4. Sự phản ánh ... (Tổng hợp - Đại học)
- Sự khác biệt về chất giữa cảm giác ở con người với cảm giác ở động vật là ở chỗ : (Tổng hợp - Đại học)
- Đăc điểm nào dưới đây đặc trưng cho mức độ nhận thức cảm tính ? 1. Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp. 2. Phản ánh cái đã qua, đã có trong kinh nghiệm của cá nhân. 3. Phản ánh những thuộc tính bên ngoài, trực quan của sự vật hiện tượng. ... (Tổng hợp - Đại học)
- Chú ý được coi là điều kiện của hoạt động có ý thức vì : 1. Chú ý giúp con người định hướng hoạt động. 2. Đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động. 3. Chú ý giúp con người thực hiện có kết quả hoạt động của mình. 4. Thu hút con ... (Tổng hợp - Đại học)
- Một học sinh đang chăm chú nghe giảng bỗng có tiếng động mạnh, học sinh này đã quay về phía có tiếng động. Đó là hiện tượng: (Tổng hợp - Đại học)
- Hiện tượng nào dưới đây nói đến sự di chuyển của chú ý? (Tổng hợp - Đại học)
- Trong học tập, học sinh vừa nghe giảng, vừa suy nghĩ, vừa ghi chép. Đó là khả năng: (Tổng hợp - Đại học)
- Hãy chỉ ra điều kiện nào là cần thiết để nảy sinh và duy trì chú ý có chủ định? (Tổng hợp - Đại học)