Trong tình huống sau, những chủ thể nào không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?Tình huống. Gia đình anh H theo tôn giáo X từ lâu đời nên khi biết tin anh muốn cưới chị O là người theo tôn giáo G một số người thân của anh đã tỏ thái độ không hài lòng. Họ nhiều lần chê bai, có những lời lẽ không hay khi nhận xét về những người theo tôn giáo G và khuyên anh H nên bỏ chị O để lấy người khác. Ông T (bố anh H) cũng ra điều kiện chỉ cho phép anh và chị O cưới nhau nếu chị O từ bỏ tôn giáo G để ...
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
07/09 17:48:25 (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11) |
289 lượt xem
Trong tình huống sau, những chủ thể nào không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
Tình huống. Gia đình anh H theo tôn giáo X từ lâu đời nên khi biết tin anh muốn cưới chị O là người theo tôn giáo G một số người thân của anh đã tỏ thái độ không hài lòng. Họ nhiều lần chê bai, có những lời lẽ không hay khi nhận xét về những người theo tôn giáo G và khuyên anh H nên bỏ chị O để lấy người khác. Ông T (bố anh H) cũng ra điều kiện chỉ cho phép anh và chị O cưới nhau nếu chị O từ bỏ tôn giáo G để theo tôn giáo X giống gia đình mình.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Anh H và ông T. 0 % | 0 phiếu |
B. Người thân của anh H. 0 % | 0 phiếu |
C. Anh H và chị O. | 1 phiếu (100%) |
D. Ông T, anh H và chị O. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Nhận định nào sau đây đúng về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả từ hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Trước những hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân, chúng ta cần (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Hành vi nào sau đây vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Hành vi của ông C, bà T và anh A trong tình huống sau đã vi phạm quyền nào của công dân?Tình huống. Anh A và chị B là vợ chồng, hai người chung sống cùng nhà với bố mẹ anh A là ông T và bà C. Chị B là người theo tôn giáo và thường đi cầu nguyện nhằm ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Trong tình huống sau, chủ thể nào không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?Tình huống. Chị H và gia đình chị đều theo đạo Y. Đến khi lấy chồng, chị không muốn theo đạo Y để theo đạo P, cùng với đạo của chồng chị. Khi biết tin, bà K ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Trong trường hợp sau, bạn M đã thực hiện quyền nào của công dân?Trường hợp. Vào ngày lễ, Tết hằng năm, X thường cùng mẹ đi lễ tại ngôi chùa cổ (là di tích lịch sử – văn hoá) ở gần nhà để bày tỏ sự thành kinh của mình và cầu mong những điều tốt đẹp ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Pháp luật Việt Nam không nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Theo quy định của pháp luật, công dân có quyền (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Số thập phân thích hợp điền vào ô trống là: (Toán học - Lớp 5)
- Ý nghĩa tích cực của tự do hóa thương mại mở rộng là (Địa lý - Lớp 11)
- Trong các số thập phân sau, số thập phân nào nhỏ nhất? (Toán học - Lớp 5)
- 5,78 ……. 5,7800 Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm. (Toán học - Lớp 5)
- Các công ty đa quốc gia có đặc điểm nào dưới đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Phân số 75 viết dưới dạng số thập phân là: (Toán học - Lớp 5)
- Nhận định nào sau đây không phải đặc điểm của các công ty đa quốc gia? (Địa lý - Lớp 11)
- Trong không gian , cho điểm và mặt phẳng . Mặt phẳng đi qua và song song với mặt phẳng có phương trình: (Toán học - Lớp 12)
- Trong không gian , cho mặt phẳng . Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng bằng (Toán học - Lớp 12)
- 15,784 < 15,……84 Số thích hợp điền vào ô trống là: (Toán học - Lớp 5)