In this modern world where closed-circuit television (CCTV) cameras are everywhere and smartphones are in every pocket, the routine filming of everyday life is becoming pervasive. A number of countries are rolling out body cams for police officers; other public-facing agencies such as schools, councils and hospitals are also experimenting with cameras for their employees. Private citizens are getting in on the act too: cyclists increasingly wear headcams as a deterrent to aggressive drivers. As ...

Trần Bảo Ngọc | Chat Online
07/09 17:56:12 (Tiếng Anh - Lớp 12)
2 lượt xem

In this modern world where closed-circuit television (CCTV) cameras are everywhere and smartphones are in every pocket, the routine filming of everyday life is becoming pervasive. A number of countries are rolling out body cams for police officers; other public-facing agencies such as schools, councils and hospitals are also experimenting with cameras for their employees. Private citizens are getting in on the act too: cyclists increasingly wear headcams as a deterrent to aggressive drivers. As camera technology gets smaller and cheaper, it isn't hard to envisage a future where we're all filming everything all the time, in every direction.

Would that be a good thing? There are some obvious potential upsides. If people know they are on camera, especially when at work or using public services, they are surely less likely to misbehave. The available evidence suggests that it discourages behaviours such as vandalism. Another upside is that it would be harder to get away with crimes or to evade blame for accidents.

But a world on camera could have subtle negative effects. The deluge of data we pour into the hands of Google, Facebook and others has already proved a mixed blessing. Those companies would no doubt be willing to upload and curate our body-cam data for free, but at what cost to privacy and freedom of choice?

Body-cam data could also create a legal minefield. Disputes over the veracity and interpretation of police footage have already surfaced. Eventually, events not caught on camera could be treated as if they didn't happen. Alternatively, footage could be faked or doctored to dodge blame or incriminate others.

Of course, there’s always the argument that if you're not doing anything wrong, you have nothing to fear. But most people have done something embarrassing, or even illegal, that they regret and would prefer they hadn’t been caught on film. People already censor their social media feeds - or avoid doing anything incriminating in public - for fear of damaging their reputation. Would ubiquitous body cams have a further chilling effect on our freedom?

The always-on-camera world could even threaten some of the attributes that make us human. We are natural gossips and backbiters, and while those might not be desirable

behaviours, they oil the wheels of our social interactions. Once people assume they are

being filmed, they are likely to clam up.

The argument in relation to body-cam ownership is a bit like that for guns: once you go past a critical threshold, almost everyone will feel they need one as an insurance policy. We are nowhere near that point yet, but we should think hard about whether we really want to say "lights, body cam, action."

Dịch bài đọc:

Trong thế giới hiện đại này, nơi camera giám sát (CCTV) ở khắp mọi nơi và điện thoại thông minh có trong mọi túi, việc quay phim lại cuộc sống thường ngày đang trở nên phổ biến. Một số quốc gia đang triển khai các bodycam (máy quay cá nhân gắn trên cơ thể) cho các sĩ quan cảnh sát; những cơ quan công cộng khác như trường học, ủy ban và bệnh viện cũng đang thí nghiệm máy quay cho nhân viên của mình. Các công dân bình thường cũng đang tham gia vào việc này: ngày càng có nhiều người đi xe đạp đeo headcam (máy quay gắn trên đầu) để tránh những người lái xe hung hãn. Khi công nghệ camera trở nên nhỏ hơn và rẻ hơn, không khó để hình dung ra một tương lai nơi chúng ta quay phim lại mọi thứ vào mọi lúc, và ở mọi nơi.

Đó có phải một chuyện tốt không? Có một số lợi ích tiềm ẩn rõ ràng. Nếu mọi người biết mình đang bị quay phim, nhất là khi làm việc hoặc sử dụng dịch vụ công, họ chắc chắn sẽ ít có khả năng cư xử sai trái hơn. Những bằng chứng có sẵn cho thấy rằng nó làm giảm những hành vi như phá hoại. Một ưu điểm khác chính là sẽ khó để thoát tội hoặc trốn tránh trách nhiệm tai nạn hơn.

Nhưng một thế giới đầy camera có thể mang đến những ảnh hưởng tiêu cực. Khối lượng dữ liệu mà chúng ta đổ vào tay của Google, Facebook và những trang khác đã cho thấy cả ưu và nhược điểm. Những công ty này chắc chắn sẵn sàng đăng tải và quản lý dữ liệu từ bodycam của chúng ta miễn phí, nhưng cái giá của sự riêng tư và sự tự do lựa chọn thì sao?

Dữ liệu bodycam cũng có thể tạo ra khó khăn pháp lý. Tranh chấp về tính xác thực và cách giải thích cảnh quay của cảnh sát đã nổi lên. Cuối cùng, những sự việc không được camera quay lại có thể được xem là đã không xảy ra. Thay vào đó, cảnh quay có thể bị làm giả hoặc chỉnh sửa để tránh bị chịu trách nhiệm hoặc để đổ tội cho những người khác.

Dĩ nhiên, mọi người luôn có những lập luận rằng nếu bạn không làm gì sai, bạn không có gì phải sợ. Nhưng hầu hết những người làm những chuyện đáng xấu hổ, hay thậm chí là phạm pháp, mà họ hối hận và mong muốn mình không bị quay phim lại. Mọi người đã kiểm duyệt các nguồn cấp dữ liệu trên mạng xã hội - hoặc tránh làm chuyện có lỗi nơi công cộng - vì lo sợ làm tổn hại danh tiếng của mình. Liệu bodycam khắp mọi nơi có gây ảnh hưởng đến sự tự do của chúng ta hay không?

Thế giới luôn có máy quay thậm chí có thể đe dọa một số thuộc tính tạo nên con người chúng ta. Bản chất chúng ta là những kẻ ngồi lê đôi mách và thích nói xấu người khác, và mặc dù đây là những hành vi không đáng mong đợi, nhưng chúng lại làm suôn sẻ những tương tác xã hội của chúng ta. Một khi mọi người cho rằng mình đang bị quay phim, họ sẽ im lặng.

Những lập luận liên quan đến việc sở hữu bodycam cũng khá giống đối với súng: một khi bạn vượt qua ngưỡng quan trọng, hầu hết mọi người sẽ cảm thấy mình cần một cái để làm hợp đồng bảo hiểm. Chúng ta vẫn chưa đến mức đó nhưng ta nên suy nghĩ kỹ về việc liệu chúng ta có thực sự muốn nói “ánh sáng, bodycam, diễn” hay không.

What does the passage mainly discuss?

Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. The current public obsession with modern technology
0 %
0 phiếu
B. The ubiquity of cameras and ensuing problems.
0 %
0 phiếu
C. Legal disputes by body-cam data.
0 %
0 phiếu
D. Data overload experienced by social network users.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Trắc nghiệm mới nhất