DDT đã diệt được giống rận truyền bệnh sốt vàng ở Italia năm 1944, nhưng đến năm 1948 nó không còn khả năng dập tắt dịch do giống rận này truyền trên đất Tây Ban Nha. Đến năm 1945, ở Triều Tiên giống rận này không những không bị diệt khi phun DDT mà lại sinh sản nhanh. Đến năm 1957 thì DDT hoàn toàn biến mất hiệu lực đối với giống rận đó trên toàn cầu. Những dòng ruồi giấm được tạo ra trong phòng thí nghiệm chứng tỏ tỉ lệ sống sót khi xử lí DDT lần đầu tiên đã biến thiên từ 0% đến 100% tuỳ từng ...

Đặng Bảo Trâm | Chat Online
16/09 23:04:59 (Sinh học - Lớp 12)
21 lượt xem
DDT đã diệt được giống rận truyền bệnh sốt vàng ở Italia năm 1944, nhưng đến năm 1948 nó không còn khả năng dập tắt dịch do giống rận này truyền trên đất Tây Ban Nha. Đến năm 1945, ở Triều Tiên giống rận này không những không bị diệt khi phun DDT mà lại sinh sản nhanh. Đến năm 1957 thì DDT hoàn toàn biến mất hiệu lực đối với giống rận đó trên toàn cầu. Những dòng ruồi giấm được tạo ra trong phòng thí nghiệm chứng tỏ tỉ lệ sống sót khi xử lí DDT lần đầu tiên đã biến thiên từ 0% đến 100% tuỳ từng dòng. Khả năng kháng DDT:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. Chỉ xuất hiện tạm thời trong quần thể do tác động trực tiếp của DDT.
0 %
0 phiếu
B. Liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước.
2 phiếu (100%)
C. Xảy ra sự biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với môi trường có DDT.
0 %
0 phiếu
D. Xuất hiện do đột biến xảy ra do DTT là tác nhân gây đột biến gene.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
2 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Trắc nghiệm mới nhất

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư