Tất cả các loài chim và động vật có vú có thể duy trì ổn định nhiệt độ cơ thể cho dù nhiệt độ bên ngoài thay đổi. Những động vật này đã phát triển các cơ chế điều nhiệt giúp chúng thích nghi với môi trường. Một ví dụ đó là cơ chế điều chỉnh tốc độ trao đổi chất. Biểu đồ tỉ lệ tiêu thụ ôxi so với trọng lượng cơ thể của các loài động vật có vú khác nhau cho thấy tốc độ trao đổi chất tỉ lệ nghịch với trọng lượng cơ thể (như hình ảnh bên dưới). Tuy nhiên, tốc độ trao đổi chất và sự truyền nhiệt ra ...

Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online
01/10 14:56:49 (Tổng hợp - Lớp 12)
11 lượt xem

Tất cả các loài chim và động vật có vú có thể duy trì ổn định nhiệt độ cơ thể cho dù nhiệt độ bên ngoài thay đổi. Những động vật này đã phát triển các cơ chế điều nhiệt giúp chúng thích nghi với môi trường. Một ví dụ đó là cơ chế điều chỉnh tốc độ trao đổi chất. Biểu đồ tỉ lệ tiêu thụ ôxi so với trọng lượng cơ thể của các loài động vật có vú khác nhau cho thấy tốc độ trao đổi chất tỉ lệ nghịch với trọng lượng cơ thể (như hình ảnh bên dưới). Tuy nhiên, tốc độ trao đổi chất và sự truyền nhiệt ra môi trường tỉ lệ thuận với tỉ lệ diện tích bề mặt trên thể tích của động vật. Ví dụ, chuột chù có tốc độ trao đổi chất cao hơn và tỉ lệ diện tích bề mặt trên thể tích lớn hơn ngựa, điều đó có nghĩa là chuột chù tạo ra nhiều nhiệt bên trong trên mỗi gam trọng lượng cơ thể và mất nhiều nhiệt hơn ra môi trường. Điều này khiến động vật nhỏ khó duy trì nhiệt độ cơ thể không đổi trong thời tiết lạnh.

Các động vật nhỏ như chim cánh cụt sẽ tụ lại thành nhóm khi bên ngoài trời trở lạnh. Giải thích nào là chính xác cho hiện tượng trên? Tất cả các loài chim và động vật có vú có thể duy trì ổn định nhiệt độ cơ thể cho dù nhiệt độ bên ngoài thay đổi. Những động vật này đã phát triển các cơ chế điều nhiệt giúp chúng thích nghi với môi trường. Một ví dụ đó là cơ chế điều chỉnh tốc độ trao đổi chất. Biểu đồ tỉ lệ tiêu thụ ôxi so với trọng lượng cơ thể của các loài động vật có vú khác nhau cho thấy tốc độ trao đổi chất tỉ lệ nghịch với trọng lượng cơ thể (như hình ảnh bên dưới). Tuy nhiên, tốc độ trao đổi chất và sự truyền nhiệt ra môi trường tỉ lệ thuận với tỉ lệ diện tích bề mặt trên thể tích của động vật. Ví dụ, chuột chù có tốc độ trao đổi chất cao hơn và tỉ lệ diện tích bề mặt trên thể tích lớn hơn ngựa, điều đó có nghĩa là chuột chù tạo ra nhiều nhiệt bên trong trên mỗi gam trọng lượng cơ thể và mất nhiều nhiệt hơn ra môi trường. Điều này khiến động vật nhỏ khó duy trì nhiệt độ cơ thể không đổi trong thời tiết lạnh. Các động vật nhỏ như chim cánh cụt sẽ tụ lại thành nhóm khi bên ngoài trời trở lạnh. Giải thích nào là chính xác cho hiện tượng trên?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. Việc đó giúp giảm tỉ lệ diện tích bề mặt và thể tích dẫn đến giảm thất thoát nhiệt.
0 %
0 phiếu
B. Việc đó giúp tăng tỉ lệ diện tích bề mặt và thể tích dẫn đến tăng thất thoát nhiệt.
0 %
0 phiếu
C. Việc đó giúp tăng tốc độ trao đổi chất.
0 %
0 phiếu
D. Chim cánh cụt con tụ tập lại là đặc điểm học được từ thế hệ trước.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư