Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Tháng giêng ngon như một cặp môi gần Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. (Vội vàng – Xuân Diệu) Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất tác dụng của dấu chấm giữa dòng trong câu thơ thứ ba.
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
01/10 14:56:51 (Tổng hợp - Lớp 12) |
17 lượt xem
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.
(Vội vàng – Xuân Diệu)
Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất tác dụng của dấu chấm giữa dòng trong câu thơ thứ ba.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Biện pháp nghệ thuật diễn tả sự chuyển biến đột ngột trong tâm trạng của tác giả. | 2 phiếu (100%) |
B. Biện pháp nghệ thuật thể hiện sự yêu đời, lãng mạn của tác giả. 0 % | 0 phiếu |
C. Ước muốn táo bạo của nhà thơ để níu giữ thời gian, tuổi trẻ. 0 % | 0 phiếu |
D. Tình yêu tha thiết của tác giả với cuộc đời nơi trần thế. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 2 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 30)
Tags: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:,Tháng giêng ngon như một cặp môi gần,Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa,Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.,(Vội vàng – Xuân Diệu),Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất tác dụng của dấu chấm giữa dòng trong câu thơ thứ ba.
Tags: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:,Tháng giêng ngon như một cặp môi gần,Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa,Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.,(Vội vàng – Xuân Diệu),Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất tác dụng của dấu chấm giữa dòng trong câu thơ thứ ba.
Trắc nghiệm liên quan
- Phần in đậm trong câu văn sau là thành phần gì? “Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp”. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Đâu dáng hình quen, đâu cả rồi Sao mà cách biệt, quá xa xôi Chao ôi thương nhớ, chao thương nhớ Ôi mẹ già xa đơn chiếc ơi! (Nhớ đồng – Tố Hữu) Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Tràn trề trên mặt bàn, chạm cả vào cành quất Lí cố tình để sát vào mâm cỗ cho bữa ăn thêm đẹp, thêm sang, là la liệt bát đĩa ngồn ngộn các món ăn. Ngoài các món thường thấy ở cỗ Tết như gà luộc, giò, chả, nem, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tác giả nào không thuộc phong trào thơ mới 1932 – 1945? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có thấy dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa. (Tây Tiến – Quang Dũng) Từ “độc mộc” trong đoạn trích trên chỉ: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Những sản phẩm, dịch vụ nào cần tập trung đầu tư để tạo hiệu quả và sức ………. cao? Phát triển thương hiệu quốc gia trong các lĩnh vực công nghiệp văn hóa như thế nào? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tác phẩm nào sau đây không có phần đề từ? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống: “Chuồng ..… hướng đông, cái lông chẳng còn”. (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)