Một khu đất dạng hình chữ nhật có chu vi \[270\] m. Biết chiều dài gấp \[5\] lần chiều rộng. Gọi \(x\) và \(y\) lần lượt là chiều dài, chiều rộng của khu đất. Cho các khẳng định sau: (i) Từ dữ kiện khu đất có chu vi \[270\] m ta có phương trình \[x + y = 270\]. (ii) Từ dữ kiện khu đất có chiều dài gấp \[5\] lần chiều rộng ta có phương trình \[x = 5y\]. (iii) Hệ phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa \(x\) và \(y\) là \[\left\{ \begin{array}{l}x + y = 270\\x = 5y.\end{array} \right.\] Có bao ...
Trần Đan Phương | Chat Online | |
11/10 18:04:53 (Toán học - Lớp 9) |
8 lượt xem
Một khu đất dạng hình chữ nhật có chu vi \[270\] m. Biết chiều dài gấp \[5\] lần chiều rộng. Gọi \(x\) và \(y\) lần lượt là chiều dài, chiều rộng của khu đất. Cho các khẳng định sau:
(i) Từ dữ kiện khu đất có chu vi \[270\] m ta có phương trình \[x + y = 270\].
(ii) Từ dữ kiện khu đất có chiều dài gấp \[5\] lần chiều rộng ta có phương trình \[x = 5y\].
(iii) Hệ phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa \(x\) và \(y\) là \[\left\{ \begin{array}{l}x + y = 270\\x = 5y.\end{array} \right.\]
Có bao nhiêu khẳng định đúng?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 0. 0 % | 0 phiếu |
B. 1. 0 % | 0 phiếu |
C. 2. 0 % | 0 phiếu |
D. 3 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Bài 3. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình có đáp án
Tags: (i) Từ dữ kiện khu đất có chu vi \[270\] m ta có phương trình \[x + y = 270\].,(ii) Từ dữ kiện khu đất có chiều dài gấp \[5\] lần chiều rộng ta có phương trình \[x = 5y\].,(iii) Hệ phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa \(x\) và \(y\) là \[\left\{ \begin{array}{l}x + y = 270\\x = 5y.\end{array} \right.\],Có bao nhiêu khẳng định đúng?
Tags: (i) Từ dữ kiện khu đất có chu vi \[270\] m ta có phương trình \[x + y = 270\].,(ii) Từ dữ kiện khu đất có chiều dài gấp \[5\] lần chiều rộng ta có phương trình \[x = 5y\].,(iii) Hệ phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa \(x\) và \(y\) là \[\left\{ \begin{array}{l}x + y = 270\\x = 5y.\end{array} \right.\],Có bao nhiêu khẳng định đúng?
Trắc nghiệm liên quan
- Một sàn phòng hội trường dạng hình chữ nhật có chu vi \[330\] m. Biết chiều dài hơn chiều rộng sàn phòng hội trường là \[3\] m. Gọi \(x\) và \(y\) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của sàn phòng hội trường. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
- Một ô tô dự định đi từ \[A\] đến \[B\] trong một thời gian nhất định với một vận tốc xác định. Dữ kiện 1. Nếu ô tô tăng vận tốc thêm \[15\] km/h thì sẽ đến \[B\] sớm hơn \[2\] giờ so với dự định. Dữ kiện 2. Nếu ô tô giảm vận tốc đi \[5\] km/h thì sẽ ... (Toán học - Lớp 9)
- II. Thông hiểu Một đoàn xe cần vận chuyển hàng hóa thiết yếu tới các vùng có lũ. Nếu xếp mỗi xe \[15\] tấn thì còn thừa lại \[5\] tấn, còn nếu xếp mỗi xe \[16\] tấn thì chở được thêm \[3\] tấn nữa. Gọi \(x\) và \(y\) lần lượt là số xe và số tấn hàng ... (Toán học - Lớp 9)
- Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi \[50{\rm{\;m}}.\] Nếu chiều dài tăng thêm \[5{\rm{\;m}}\] và chiều rộng giảm đi \[6{\rm{\;m}}\] thì diện tích của mảnh vườn giảm đi \[50{\rm{\;}}{{\rm{m}}^2}.\] Giả sử \[x,y\] lần lượt là chiều dài, chiều rộng ... (Toán học - Lớp 9)
- Một nhóm học sinh mua tổng cộng \[15\] cốc trà sữa và hồng trà. Giá của cốc trà sữa, hồng trà lần lượt là \[25\,\,000\] đồng và \[22\,\,000\] đồng. Tổng số tiền nhóm học sinh đó phải trả là \[363\,\,000\] đồng. Gọi \[x,y\] lần lượt là số cốc trà sữa ... (Toán học - Lớp 9)
- Khi giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, kiểm tra điều kiện của nghiệm là (Toán học - Lớp 9)
- Cho các hoạt động sau:(1) Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.(2) Đặt điều kiện thích hợp cho ẩn.(3) Lập hệ phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.(4) Chọn ẩn số (thường chọn hai ẩn số).Khi lập hệ phương ... (Toán học - Lớp 9)
- I. Nhận biết Cho các hoạt động sau: (1) Lập hệ phương trình và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn. (2) Kiểm tra điều kiện của nghiệm. (3) Giải hệ phương trình vừa tìm được. (4) Kết luận. Để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, ta thực hiện các ... (Toán học - Lớp 9)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)