"Thế kỉ XXI sē tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học và công nghệ sē có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia; xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh. Các mâu thuẫn cơ bản trên thế ...
Bạch Tuyết | Chat Online | |
28/10 15:44:52 (Tổng hợp - Lớp 12) |
"Thế kỉ XXI sē tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học và công nghệ sē có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia; xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh. Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn. Thế giới đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết nếu không có sự hợp tác đa phương như: bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ về dân số, đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo, chống tội phạm quốc tế,...
Trong một vài thập kỉ tới, ít có khả năng xảy ra chiến tranh thế giới. Nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố còn xảy ra ở nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày càng tăng. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi bức xúc của các quốc gia, dân tộc. Cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập, dân chủ, dân sinh, tiến bộ và công bằng xã hội sē có những bước tiến mới. Khu vực Đông Nam Á, châu Á-Thái Bình Dương sau khủng hoảng tài chính-kinh tế có khả năng phát triển năng động nhưng vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định.
Những nét mới ấy trong tình hình thế giới và khu vực có tác động mạnh mē đến tình hình nước ta. Trước mắt nhân dân ta có cả cơ hội lớn và thách thức lớn".
(Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, trang 64-65)
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về xu thế toàn cầu hóa? Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Đem lại cơ hội và thách thức cho các quốc gia. 0 % | 0 phiếu |
B. Xu thế toàn cầu hóa chỉ dẫn đến tác động tiêu cực. 0 % | 0 phiếu |
C. Xu thế toàn cầu hóa chỉ diễn ra ởcác nước tư bản. 0 % | 0 phiếu |
D. Đưa nhân loại bước sang nền văn minh công nghiệp. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Các thông tin nào sau đây là đúng về Phong trào Đông Du (1905-1908)? I. Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh cùng các sĩ phu yêu nước khác tổ chức. II. Từ phong trào Đông Du, Nhật Bản đã hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam giải phóng dân tộc. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi: Thông tin. Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa là nghi lễ “cúng thế lính” xưa của nhân dân các làng An Hải, An Vĩnh và các tộc họ trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) để cầu bình an cho người lính Hoàng Sa trước khi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chính sách hạn điền của Hồ Quý Ly được hiểu là việc (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc tư liệu sau đây và trả lời câu hỏi: Tư liệu. “Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, bảo các tướng tá rằng: “Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mệt mỏi, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Văn minh Đại Việt có ưu điểm gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sự kiện lịch sử nào sau đây đánh dấu ASEAN đã phát triển từ ASEAN 5 lên ASEAN 10? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây không phải là vấn đề cấp bách đặt ra đối với các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh vào đầu năm 1945? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong những năm 1944 -1945, điều kiện khách quan thuận lợi nào đã thúc đẩy nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy giành chính quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á thời cổ-trung đại? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số chỉ số phần đã tô màu trong hình vẽ sau là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số Chín và năm phần mười hai được viết là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số \({\bf{3}}\frac{{\bf{1}}}{{\bf{5}}}\) Hỗn số trên được đọc là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số \({\bf{5}}\frac{{\bf{7}}}{{\bf{9}}}\) Hỗn số trên được đọc là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Số thích hợp điền vào ô trống là: \[\frac{1}{2} + \frac{2}{3} < \frac{2} < \frac{4} - \frac{1}{6}\] (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Kết quả của biểu thức \[\frac{{\bf{9}}}{{\bf{4}}}{\bf{ - }}\left( {\frac{{\bf{2}}}{{\bf{3}}}{\bf{ + }}\frac{{\bf{5}}}{{\bf{6}}}} \right)\] là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Kết quả của phép tính \[\frac{{\bf{8}}}{{\bf{3}}}{\bf{ - }}\frac{{\bf{1}}}{{\bf{2}}}\] là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Kết quả của phép tính \[\frac{{\bf{6}}}{{\bf{5}}}{\bf{ + }}\frac{{\bf{1}}}{{\bf{9}}}\] là: (Toán học - Lớp 5)
- Kết quả của phép tính \(\frac{{{\bf{12}}}}{{\bf{7}}}{\bf{:6}}\) là: (Toán học - Lớp 5)
- Kết quả của phép tính \({\bf{9 \times }}\frac{{\bf{7}}}{{{\bf{18}}}}\) là: (Toán học - Lớp 5)