Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt", Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. Nhân dân hai miền Nam-Bắc trực tiếp chiến đấu chống Mỹ. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ" được bắt đầu từ giữa năm 1965, là loại hình chiến tranh xâm luợc thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân đội Mỹ, quân đồng minh của Mỹ và quân đội Sài Gòn. Ở miền Nam: Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục ...
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
04/11 21:31:39 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt", Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. Nhân dân hai miền Nam-Bắc trực tiếp chiến đấu chống Mỹ.
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ" được bắt đầu từ giữa năm 1965, là loại hình chiến tranh xâm luợc thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân đội Mỹ, quân đồng minh của Mỹ và quân đội Sài Gòn.
Ở miền Nam: Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ.
Trên mặt trận chính trị, với sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang, quần chúng đã phá vỡ thêm nhiều "ấp chiến lược". Ở các thành thị, phong trào phản đối chiến tranh của quần chúng diễn ra rất sôi nổi. Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam ngày càng được nâng cao.
Thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ", quân Mỹ vừa mới vào miền Nam đã cho mở ngay cuộc hành quân "tìm diệt” vào căn cứ của Quân Giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi). Với ý chí “Quyết chiến, quyết thắng giặc Mỹ xâm lược", quân dân miền Nam đã anh dũng chiến đấu và giành thắng lợi ở Vạn Tường (18-8-1965), mở ra khả năng đánh thắng Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” về quân sự. Tiếp đó, quân dân miền Nam tiếp tục đập tan cuộc phản công của quân Mỹ và đồng minh trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967.
Bước vào đầu năm 1968 (Xuân Mậu Thân), quân dân ta mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam, trọng tâm là ở các đô thị. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12-bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 48-49)
Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam trong bối cảnh nào sau đây? Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đã phá sản. 0 % | 0 phiếu |
B. Mĩ đã từ bỏ các mục tiêu chiến lược ở Việt Nam. 0 % | 0 phiếu |
C. Cách mạng miền Nam đang ở thế giữ gìn lực lượng. 0 % | 0 phiếu |
D. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã sụp đổ hoàn toàn. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Các thông tin nào sau đây là đúng về hình thức vinh danh và tri ân của nhân dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh? I. Xây dựng hình tượng, nhân cách trong văn học-nghệ thuật. II. Vinh danh Hồ Chí Minh là “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đoạn tư liệu dưới đây đề cập đến nhiệm vụ nào của hải đội Hoàng Sa dưới thời các chúa Nguyễn? Tư liệu: “Giữa biển có một bãi cát dài, gọi là Bãi Cát Vàng (…) Từ cửa biển Đại Chiêm đến cửa sa Vinh, mỗi lần có gió Tây-Nam thì thương thuyền của các nước ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông có ý nghĩa như thế nào? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trận Rạch Gầm-Xoài Mút của quân Tây Sơn là một trong những (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam có vai trò như thế nào? (Tổng hợp - Lớp 12)
- ASEAN chính thức khẳng định ý tưởng xây dựng Cộng đồng khi đã (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tại Hội nghị I-an-ta (tháng 2/1945), các cường quốc Đồng minh đã thống nhất mục tiêu chung là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới được hình thành gắn liền với sự kiện nào sau đây? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là minh chứng cho sự phát triển rực rỡ của văn minh Đại Việt trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số chỉ số phần đã tô màu trong hình vẽ sau là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số Chín và năm phần mười hai được viết là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số \({\bf{3}}\frac{{\bf{1}}}{{\bf{5}}}\) Hỗn số trên được đọc là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số \({\bf{5}}\frac{{\bf{7}}}{{\bf{9}}}\) Hỗn số trên được đọc là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Số thích hợp điền vào ô trống là: \[\frac{1}{2} + \frac{2}{3} < \frac{2} < \frac{4} - \frac{1}{6}\] (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Kết quả của biểu thức \[\frac{{\bf{9}}}{{\bf{4}}}{\bf{ - }}\left( {\frac{{\bf{2}}}{{\bf{3}}}{\bf{ + }}\frac{{\bf{5}}}{{\bf{6}}}} \right)\] là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Kết quả của phép tính \[\frac{{\bf{8}}}{{\bf{3}}}{\bf{ - }}\frac{{\bf{1}}}{{\bf{2}}}\] là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Kết quả của phép tính \[\frac{{\bf{6}}}{{\bf{5}}}{\bf{ + }}\frac{{\bf{1}}}{{\bf{9}}}\] là: (Toán học - Lớp 5)
- Kết quả của phép tính \(\frac{{{\bf{12}}}}{{\bf{7}}}{\bf{:6}}\) là: (Toán học - Lớp 5)
- Kết quả của phép tính \({\bf{9 \times }}\frac{{\bf{7}}}{{{\bf{18}}}}\) là: (Toán học - Lớp 5)