Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Hồn Trương Ba: (sau một lát) Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa, không thể được! Đế Thích: Sao thế? Có gì không ổn đâu! Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn. Đế Thích: Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn ư? Ngay cả tôi đây. Ở bên ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ bên trong. Mà cả Ngọc Hoàng nữa, chính người lắm khi ...
Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online | |
05/11 11:19:11 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Hồn Trương Ba: (sau một lát) Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa, không thể được!
Đế Thích: Sao thế? Có gì không ổn đâu!
Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.
Đế Thích: Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn ư? Ngay cả tôi đây. Ở bên ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ bên trong. Mà cả Ngọc Hoàng nữa, chính người lắm khi cũng phải khuôn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng. Dưới đất, trên trời đều thế cả, nữa là ông. Ông bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ông đâu!
Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác, đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!
(Trích Hồn Trương Ba da hàng thịt – Lưu Quang Vũ)
Đoạn trích trên thuộc thể loại nào?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Hồi kí. 0 % | 0 phiếu |
B. Truyện dài. 0 % | 0 phiếu |
C. Kịch. 0 % | 0 phiếu |
D. Tiểu thuyết. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:,Hồn Trương Ba: (sau một lát) Ông Đế Thích ạ. tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa. không thể được!,Đế Thích: Sao thế? Có gì không ổn đâu!,Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đằng. bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.,
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Một triệu bài thơ không nói hết nhọc nhằn Của quần chúng anh hùng lao động Đang buộc bụng thắt lưng để sống Để xây dựng kiến thiết nước nhà Để yêu thương nuôi nấng chúng ta. Vì lē đó Tôi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Anh minh hai vị thánh quân Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh Giặc tan muôn thuở thăng bình Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao. (Trương Hán Siêu) “Hai vị thánh quân” được nhắc đến trong câu thơ là ai? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Nay con cách trở quan san Hướng về quê mẹ đôi hàng lệ rơi Con xa mẹ một đời thương nhớ Bóng mẹ già, mình hạc xương mai Ngày qua tháng rộng, năm dài Mong con mẹ những u hoài. (Theo Sương Mai) Thành ngữ được ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây, và có rạng. Cho chếnh ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: _____ nhà phê bình điện ảnh nổi tiếng người Pháp Marcel Martin, hình ảnh trong phim không chỉ có ý nghĩa trực tiếp _______ hàm ý bổ sung, ẩn dụ, tượng trưng và biểu đạt hiện ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Nam Cao là nhà văn hiện thực lớn, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. Ông có nhiều đóng góp quan trọng đối với việc hoàn thiện truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam trên quá trình ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Đem lại một cách hiểu mới đối với quần chúng lao động về phẩm chất và tinh thần và sức mạnh của họ trong cuộc kháng chiến, phê phán tư tưởng coi thường quần chúng. Đây là một ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: _________ là tiếng nói của cá nhân tràn đầy cảm xúc, đồng thời phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả những khát vọng, ước mơ. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: _________ giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế. (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tình yêu – Dòng sông Vũ Quần Phương Có bao giờ sông chảy thẳng đâu em Sông lượn khúc lượn dòng mà đến biển Bờ bãi loi thoi xóm làng ẩn hiện Đời sông như đời người trên sông Đời anh quen với lũ với dông Với gió chạy cát bay, đá ngầm vực xoáy Thuyền êm ... (Ngữ văn - Lớp 11)
- Nó cũng đánh giặc phải không mấy anh (Người mẹ cầm súng – Nguyễn Thi) Tóm tắt tác phẩm Người mẹ cầm súng Truyện viết về cuộc đời và gương chiến đấu của chị Nguyễn Thị Út Tịch, anh hùng lực lượng vũ trang tỉnh Trà Vinh trong kháng chiến chống Mỹ. Từ ... (Ngữ văn - Lớp 11)
- Bất khuất như anh (Sống như anh -Trần Đình Vân) Về tác phẩm Sống như anh Nguyễn Văn Trỗi (1 tháng 2 năm 1940 – 15 tháng 10 năm 1964) là một liệt sĩ, chiến sĩ Cộng sản đã thực hiện vụ ám sát không thành nhằm vào phái đoàn quân sự cao cấp do Bộ trưởng ... (Ngữ văn - Lớp 11)
- Bình minh gợi lại những bình minh Sergei Yesenin Bình minh đang gọi ra bình minh khác Trên cánh đồng lúa mạch bốc khói sương… Tôi nhớ về người tôi thương mến nhất Nhớ mẹ hiền già lão, yêu thương. ... (Ngữ văn - Lớp 11)
- Xuân không mùa Một ít nắng, vài ba sương mỏng thắm, Mấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu Thế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều. Xuân đã sẵn trong lòng tôi lai láng. Xuân không chỉ ở mùa xuân ba tháng; Xuân là khi nắng rạng đến tình cờ, Chim trên cành há ... (Ngữ văn - Lớp 11)
- Lược dẫn: Trong tiết Thanh Minh, Thúy Kiều cùng với Thúy Vân và Vương Quan đi chơi xuân, khi trở về, gặp một nấm mộ vô danh ven đường, không người hương khói. Kiều hỏi thì được Vương Quan cho biết đó là mộ Đạm Tiên, một ca nhi nổi danh tài sắc nhưng ... (Ngữ văn - Lớp 11)
- THÚY KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Tóm tắt Truyện Kiều * Gặp gỡ và đính ước Thúy Kiều là thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, con gái đầu lòng gia đình trung lưu, sống trong cảnh êm đềm cùng hai em Thúy Vân, Vương Quan. Trong buổi du xuân Thúy ... (Ngữ văn - Lớp 11)
- MÒ SÂM PANH (Nam Cao) Chú bếp Tư rất thận trọng về vấn đề giữ vệ sinh. Ông thường nói rằng: Khí hậu ở đây chẳng được lành; những người chưa quen với thủy thổ miền nhiệt đới, đến đây mà chẳng biết giữ thân, khó khỏi chết vì nguy hiểm ấy truyền nhiễm ... (Ngữ văn - Lớp 11)
- NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Nguyễn Thi - Trích) (Lược phần đầu: Việt là một chiến sĩ Giải phóng quân, xuất thân từ một gia đình nông dân có mối thù sâu nặng với Mĩ – nguy: ông nội và bố Việt đều bị giặc giết hại; mẹ Việt vừa phải vất vả nuôi con ... (Ngữ văn - Lớp 11)
- Cặp mắt anh lại đang nhìn xói vào cái mặt tôi đang được bàn tay anh dằn ngửa ra. Da mặt tôi cứ dày lên. Tôi nhắm mắt, rồi mở mắt. Mỗi lúc mở mắt, tôi không thể nhìn đi đâu khác cặp mắt anh. Trời ơi, có lẽ tôi ngồi trên ghế cắt tóc ở cái quán này đã ... (Ngữ văn - Lớp 11)