Khi nghiên cứu sự ảnh hưởng của loài A và B đến sự sinh trưởng và phát triển của loài C, người ta thực hiện 4 thí nghiệm như sau: Thí nghiệm 1 (TN1): Loại bỏ cả 2 loài A và B ra khỏi khu vực loài C sinh sống. Thí nghiệm 2 (TN2): Loại bỏ loài A ra khỏi khu vực loài C sinh sống. Thí nghiệm 3 (TN3): Loại bỏ loài B ra khỏi khu vực loài C sinh sống. Thí nghiệm 4 (TN4 - Đối chứng): Cả loài A và loài B sinh trưởng cùng trong khu vực loài C sinh sống. Sau 24 tháng theo dõi thí nghiệm, kết quả thu được ...
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
11/11 12:21:45 (Tổng hợp - Lớp 12) |
4 lượt xem
Khi nghiên cứu sự ảnh hưởng của loài A và B đến sự sinh trưởng và phát triển của loài C, người ta thực hiện 4 thí nghiệm như sau:
Thí nghiệm 1 (TN1): Loại bỏ cả 2 loài A và B ra khỏi khu vực loài C sinh sống.
Thí nghiệm 2 (TN2): Loại bỏ loài A ra khỏi khu vực loài C sinh sống.
Thí nghiệm 3 (TN3): Loại bỏ loài B ra khỏi khu vực loài C sinh sống.
Thí nghiệm 4 (TN4 - Đối chứng): Cả loài A và loài B sinh trưởng cùng trong khu vực loài C sinh sống.
Sau 24 tháng theo dõi thí nghiệm, kết quả thu được như đồ thị ở hình dưới đây:
Thí nghiệm này nhằm xác định mối quan hệ sinh thái nào sau đây? Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Cạnh tranh cùng loài. 0 % | 0 phiếu |
B. Hỗ trợ cùng loài. 0 % | 0 phiếu |
C. Đối kháng giữa các loài. 0 % | 0 phiếu |
D. Hỗ trợ giữa các loài. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 12)
Tags: Thí nghiệm 1 (TN1): Loại bỏ cả 2 loài A và B ra khỏi khu vực loài C sinh sống.,Thí nghiệm 2 (TN2): Loại bỏ loài A ra khỏi khu vực loài C sinh sống.,Thí nghiệm 3 (TN3): Loại bỏ loài B ra khỏi khu vực loài C sinh sống.,Thí nghiệm 4 (TN4 - Đối chứng): Cả loài A và loài B sinh trưởng cùng trong khu vực loài C sinh sống.,Sau 24 tháng theo dõi thí nghiệm. kết quả thu được như đồ thị ở hình dưới đây:
Tags: Thí nghiệm 1 (TN1): Loại bỏ cả 2 loài A và B ra khỏi khu vực loài C sinh sống.,Thí nghiệm 2 (TN2): Loại bỏ loài A ra khỏi khu vực loài C sinh sống.,Thí nghiệm 3 (TN3): Loại bỏ loài B ra khỏi khu vực loài C sinh sống.,Thí nghiệm 4 (TN4 - Đối chứng): Cả loài A và loài B sinh trưởng cùng trong khu vực loài C sinh sống.,Sau 24 tháng theo dõi thí nghiệm. kết quả thu được như đồ thị ở hình dưới đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Có hai chị em ruột mang 2 nhóm máu khác nhau là AB và O. Các cô gái này biết rõ ông bà ngoại họ đều là nhóm máu A. Kiểu gene tương ứng của bố và mẹ của các cô gái này là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Khi nói về hệ sinh thái trên cạn, phát biểu nào sau đây đúng? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Quá trình hình thành các loài B, C, D từ loài A (loài gốc) được mô tả ở hình bên. Phân tích hình này, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các cá thể của loài B ở đảo II có thể mang một số allele đặc trưng mà các cá thể của loài ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gene: 0,2 AA : 0,2 Aa : 0,6 aa. Theo lí thuyết, tần số allele A của quần thể này là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β - caroten (tiền chất tạo ra vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng (Tổng hợp - Lớp 12)
- Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính, phát biểu nào sau đây đúng? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Khi trời rét, động vật biến nhiệt trưởng thành và phát triển chậm vì (Tổng hợp - Lớp 12)
- Xung thần kinh lan truyền qua synapse chỉ theo một chiều từ màng trước sang màng sau synapse. Nguyên nhân là do (Tổng hợp - Lớp 12)
- Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cho 1 bình nhựa trắng đựng đất, trồng cây ở giữa, 2 bên ngăn bằng tấm gỗ mỏng, một bên đất khô, một bên đất ẩm. Rễ mọc nơi có đất ẩm. Thí nghiệm trên cho thấy rễ cây có tính (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số chỉ số phần đã tô màu trong hình vẽ sau là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số Chín và năm phần mười hai được viết là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số \({\bf{3}}\frac{{\bf{1}}}{{\bf{5}}}\) Hỗn số trên được đọc là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số \({\bf{5}}\frac{{\bf{7}}}{{\bf{9}}}\) Hỗn số trên được đọc là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Số thích hợp điền vào ô trống là: \[\frac{1}{2} + \frac{2}{3} < \frac{2} < \frac{4} - \frac{1}{6}\] (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Kết quả của biểu thức \[\frac{{\bf{9}}}{{\bf{4}}}{\bf{ - }}\left( {\frac{{\bf{2}}}{{\bf{3}}}{\bf{ + }}\frac{{\bf{5}}}{{\bf{6}}}} \right)\] là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Kết quả của phép tính \[\frac{{\bf{8}}}{{\bf{3}}}{\bf{ - }}\frac{{\bf{1}}}{{\bf{2}}}\] là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Kết quả của phép tính \[\frac{{\bf{6}}}{{\bf{5}}}{\bf{ + }}\frac{{\bf{1}}}{{\bf{9}}}\] là: (Toán học - Lớp 5)
- Kết quả của phép tính \(\frac{{{\bf{12}}}}{{\bf{7}}}{\bf{:6}}\) là: (Toán học - Lớp 5)
- Kết quả của phép tính \({\bf{9 \times }}\frac{{\bf{7}}}{{{\bf{18}}}}\) là: (Toán học - Lớp 5)