Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại. Nhìn thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng ...
Bạch Tuyết | Chat Online | |
3 giờ trước (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại. Nhìn thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi, chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết. A Phủ... Mị phảng phất nghĩ như vậy.
(Trích Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài)
Hình ảnh “giọt nước mắt” trong đoạn trích trên có tác dụng gì?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Thể hiện tâm lí của A Phủ: đau đớn và tủi nhục. 0 % | 0 phiếu |
B. Là sợi dây kết nối sự đồng cảm trong Mị từ đó khơi dậy sức mạnh tiềm tàng. 0 % | 0 phiếu |
C. Tô đậm cái khổ của người dân Hồng Ngài dưới ách thống trị của cha con nhà thống lí. 0 % | 0 phiếu |
D. Khiến Mị chú ý đến A Phủ. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Mưa đi! Mưa đi! Mưa cho táo bạo Mưa như chưa bao giờ mưa, sấm sét đùng đùng Nhưng làm sao mưa cứ ngại ngùng Chập chờn bay phía xa khơi... (Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn – Trần Đăng Khoa) Biện pháp tu từ nào ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: – Em đố anh từ nam chí bắc, Sông nào là sông sâu nhất? Núi nào là núi cao nhất nước ta? Anh mà giảng được cho ra, Thì em kết nghĩa giao hoà cùng anh. – Sâu nhất là sông Bạch Đằng, Ba lần giặc đến ba lần giặc ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười! (Trích Bác ơi – Tố Hữu) Câu thơ “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” trong đoạn trích ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: “Độc Tiểu Thanh kí” thể hiện cảm xúc, suy tư của Nguyễn Du về số phận bất hạnh của người phụ nữ có _________ văn chương trong xã hội phong kiến. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Cùng với _________, văn học trung đại góp phần làm nên diện mạo hoàn chỉnh và đa dạng của văn học dân tộc ngay từ buổi đầu, tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của văn học ở ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào ______ chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa những giá trị ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: ________ là một loại cây hùng vĩ và cao thượng, man dại và trong sạch, mỗi cây cao vút, vạm vỡ, ứ nhựa; tán lá vừa thanh nhã vừa rắn rỏi mênh mông, tưởng như đã sống tự ngàn ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Trong Thư gửi các họa sĩ nhân dịp triển lãm hội họa, Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là _________ trên mặt trận ấy”. (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đây là câu hát trong bài hát nào: Này người yêu dấu ơi, ta đã nghe gì trong tiếng sóng, biển xanh với nắng hồng, em đẹp như ngàn năm cổ tích? (Âm nhạc - Lớp 5)
- Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: KHÁT VỌNG BÌNH YÊN Chồng bà bị giặc Pháp bắt đày ra Côn Đảo. Con trai và con dâu đều hi sinh để lại cho bà một đứa cháu trai. Bà nuôi nó bằng chính phần máu thịt của mình nên càng ngày bà càng tóp đi, lưng ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Phần I. Đọc - hiểu (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Sơn Tinh, Thủy Tinh Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén ... (Ngữ văn - Lớp 6)
- Phần I. Đọc - hiểu (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: SỰ TÍCH CÂY NGÔ Năm ấy, trời hạn hán. Cây cối chết khô vì thiếu nước, bản làng xơ xác vì đói khát. Nhiều người phải bỏ bản ra đi tìm nơi ở mới. Ở nhà nọ chỉ có hai mẹ ... (Ngữ văn - Lớp 6)
- Phần I. Đọc - hiểu (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: TÓC CỦA MẸ TÔI Mẹ tôi hong tóc buổi chiềuQuay quay bụi nước bay theo gió đồngTóc dài mẹ xõa sau lưngBao nhiêu sợi bạc chen cùng sợi đen. Tóc sâu của mẹ tôi tìmNgón tay ... (Ngữ văn - Lớp 6)
- Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: “Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núi cao, trải qua bao năm tháng dài đằng đẵng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt. Tôi vỡ vụn ra và ... (Ngữ văn - Lớp 6)
- Quan sát bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi: Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không được phản ánh thông qua bức tranh biếm họa “Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng”? (Lịch sử - Lớp 11)
- Ở Anh, vào cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI, sự xâm nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào nông nghiệp đã dẫn đến sự ra đời của tầng lớp nào? (Lịch sử - Lớp 11)
- Điểm tương đồng giữa Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ và Cách mạng tư sản Pháp là gì? (Lịch sử - Lớp 11)
- Ở Pháp, nền tảng của hệ tư tưởng dân chủ tư sản chính là (Lịch sử - Lớp 11)