Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: GẤP GIẤY (trích) Thầy Đa-vít chậm rãi bước lên bục giảng. Đột nhiên, thầy rút từ trong túi xách ra một tờ giấy A4 và khẽ gấp đôi lại. - Các bạn nói xem, tờ giấy này còn gấp được nữa không? - Thầy Đa-vít hỏi. - Dạ có ạ. - Cả lớp học đồng thanh. Thầy Đa-vít gật đầu tán thành. Sau đó, thầy tiếp tục gấp đôi mảnh giấy. - Nào, còn gấp được nữa không các em? - Dạ, gấp được ạ. - Cả lớp hô vang. Thầy Đa-vít cười nhẹ, tỏ vẻ đồng ý, rồi thầy lại từ từ gấp ...
Bạch Tuyết | Chat Online | |
2 giờ trước (Tiếng Việt - Lớp 5) |
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
GẤP GIẤY (trích)
Thầy Đa-vít chậm rãi bước lên bục giảng. Đột nhiên, thầy rút từ trong túi xách ra một tờ giấy A4 và khẽ gấp đôi lại. - Các bạn nói xem, tờ giấy này còn gấp được nữa không? - Thầy Đa-vít hỏi. - Dạ có ạ. - Cả lớp học đồng thanh. Thầy Đa-vít gật đầu tán thành. Sau đó, thầy tiếp tục gấp đôi mảnh giấy. |
- Nào, còn gấp được nữa không các em?
- Dạ, gấp được ạ. - Cả lớp hô vang.
Thầy Đa-vít cười nhẹ, tỏ vẻ đồng ý, rồi thầy lại từ từ gấp tiếp mảnh giấy. - Bây giờ thì sao?
- Dạ, vẫn gấp được nữa ạ.
Sau những tiếng trả lời rôm rả của học trò, thầy Đa-vít cứ gấp tiếp, gấp tiếp... đến khi tờ giấy A4 ban đầu đã trở thành một cục nhỏ và chắc chắn, thầy thong thả bước xuống bục giảng và bảo: “Bây giờ, em nào có thể gấp tiếp cục giấy này cho thầy nào!”. Lớp học chợt sôi động, thi nhau xung phong lên gấp giấy cho thầy. Thế nhưng, kết quả là cục giấy ấy cứng đờ và không thể gấp lại được nữa.
Lúc bấy giờ, thầy mới ôn tồn giảng giải: “Các em thấy không, khi chỉ là một tờ giấy, các em có thể thỏa sức gấp nó. Thế nhưng, khi đã có nhiều nếp giấy gấp lại rất chắc chắn, như cục giấy trên tay thầy đây, các em sẽ không thể làm gì được nữa. Cũng giống như trong cuộc sống, nếu các em làm việc gì đó một mình, thì sẽ rất khó khăn. Nhưng nếu ta chung sức, đồng lòng, thì chúng ta sẽ là một khối đoàn kết giành được mọi chiến thắng.”.
Thầy vừa dứt lời, cả lớp vỗ tay rào rào thán phục và cảm ơn bài học đáng quý của thầy.
Theo Nhung Ly
Khi bước lên bục giảng, thầy Đa-vít đã có hành động gì?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Thầy gấp tờ giấy A4 trở thành một cục nhỏ. 0 % | 0 phiếu |
B. Thầy phát cho mỗi bạn học sinh một tờ giấy A4. 0 % | 0 phiếu |
C. Thầy rút từ trong túi sách ra một tờ giấy A4 và gấp đôi lại. 0 % | 0 phiếu |
D. Thầy hỏi các bạn học sinh tờ giấy trên tay thầy còn gấp được không. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:,GẤP GIẤY (trích),Thầy Đa-vít chậm rãi bước lên bục giảng. Đột nhiên. thầy rút từ trong túi xách ra một tờ giấy A4 và khẽ gấp đôi lại.,- Các bạn nói xem. tờ giấy này còn gấp được nữa không? - Thầy Đa-vít hỏi.,- Dạ có ạ. - Cả lớp học đồng thanh.,Thầy Đa-vít gật đầu tán thành. Sau đó. thầy tiếp tục gấp đôi mảnh giấy.
Trắc nghiệm mới nhất
- Trong những năm 1945 - 1975, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa được đặt dưới sự quản lí của chính quyền (Lịch sử - Lớp 11)
- Để đặt cơ sở pháp lí cho nhà nước quân chủ, năm 1815, nhà Nguyễn đã (Lịch sử - Lớp 11)
- Về cơ cấu hành chính, dưới thời vua Gia Long, đứng đầu khu vực Bắc thành và Gia Định thành là (Lịch sử - Lớp 11)
- Nội dung nào sau đây là cải cách trên lĩnh vực quân sự - quốc phòng của Hồ Quý Ly? (Lịch sử - Lớp 11)
- Biển Đông là biển thuộc (Lịch sử - Lớp 11)
- Những cải cách trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục của Hồ Quý Ly đã (Lịch sử - Lớp 11)
- Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cải cách của vua Minh Mạng đối với vùng dân tộc thiểu số? (Lịch sử - Lớp 11)
- Eo biển nào dưới đây không thuộc khu vực Biển Đông? (Lịch sử - Lớp 11)
- Đọc hiểu văn bản Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: THỢ SỬA XE MÁY Rạng sáng gà gáy Mẹ dậy nấu cơm Trời vẫn còn nồm Sân, tường bị ướt Bố cần phích nước Pha chút lá chè Thêm nhánh gừng quê Thơm lừng nước lá. Bố mở túi ra Và xếp dụng ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Trên lĩnh vực văn hóa, Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã (Lịch sử - Lớp 11)