Đọc đoạn văn sau: MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC LOÀI VẬT TRONG TỰ NHIÊN (1) “Cặp bạn thân” linh dương và khỉ đầu chó Chúng đều là con mồi của những thợ đi săn cừ khôi trên đồng cỏ. Linh dương dùng đôi tai dài của mình để nghe ngóng, còn khỉ đầu chó có thể quan sát kĩ lưỡng mọi thứ xung quanh. Chúng thường kiếm ăn ở gần nhau để cảnh báo cho nhau về những mối nguy hiểm đang đến gần. Chúng giao tiếp với nhau bằng âm thanh, mùi hương hoặc cử chỉ và biểu cảm khuôn mặt (chỉ ở khỉ đầu chó). (2) Sự hợp tác ăn ý ...
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
24/11/2024 20:49:10 (Tiếng Việt - Lớp 4) |
Đọc đoạn văn sau:
MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC LOÀI VẬT TRONG TỰ NHIÊN
(1) “Cặp bạn thân” linh dương và khỉ đầu chó
Chúng đều là con mồi của những thợ đi săn cừ khôi trên đồng cỏ. Linh dương dùng đôi tai dài của mình để nghe ngóng, còn khỉ đầu chó có thể quan sát kĩ lưỡng mọi thứ xung quanh. Chúng thường kiếm ăn ở gần nhau để cảnh báo cho nhau về những mối nguy hiểm đang đến gần. Chúng giao tiếp với nhau bằng âm thanh, mùi hương hoặc cử chỉ và biểu cảm khuôn mặt (chỉ ở khỉ đầu chó).
(2) Sự hợp tác ăn ý giữa lửng mật và chim săn mật ong
Chim săn mật ong có nhiệm vụ quan sát, tìm tổ ong và dẫn đường. Chúng thường rít lên những tiếng chói tai và ra hiệu bằng đuôi cho lửng mật đi theo. Khi đến nơi, lửng mật vì có lớp da dày cứng cáp như tấm áo giáp, không sợ bị ong đốt nên sẽ đảm nhiệm phá tổ ong. Sau đó chúng sẽ cùng nhau thưởng thức bữa ăn.
(Theo Việt Trung)
Chim săn mật ong dẫn đường cho lửng mật bằng những cách nào?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Tạo ra mùi hương và tiếng rít. 0 % | 0 phiếu |
B. Tạo ra tiếng rít, ra hiệu bằng đuôi. 0 % | 0 phiếu |
C. Biểu cảm khuôn mặt, ra hiệu bằng đuôi. 0 % | 0 phiếu |
D. Tạo ra mùi hương, ra hiệu bằng đuôi. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn văn sau: BÉ NA Nhiều buổi sáng sớm, tôi đều thấy một cậu bé khoảng 9 – 10 tuổi đội chiếc mũ đỏ đã bạc màu, khoác cái bao trên vai đi thẳng đến sọt rác để trước nhà bé Na. Cậu ngồi xuống và nhặt các thứ để trên sọt rác vào bao. Nhà bé Na sao ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: CÂY XƯƠNG RỒNG Ngày xưa, người ta sinh ra, lớn lên và cứ thế trẻ mãi. Khi đã sống trọn vẹn cả một cuộc đời thì lặng lẽ chết đi. Tất cả các cô gái đều biến thành loài hoa còn tất cả những chàng trai đều biến thành đại thụ. Vào lúc ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: NGƯỜI TRỌN ĐỜI CỐNG HIẾN CHO VIỆT NAM A-lếch-xan-đơ Y-éc-xanh (1863 – 1943), người đã để lại nhiều công trình nghiên cứu vĩ đại trong lĩnh vực y học, nông nghiệp, luôn coi Việt Nam là quê hương thứ hai của mình. Ông là học trò xuất ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: HỌC ĐÀN – HÃY HỌC IM LẶNG Bét-tô-ven (1770 – 1825) là nhạc sĩ thiên tài người Đức. Ngay từ khi còn rất nhỏ, ông đã trải qua những năm tháng khổ luyện cùng âm nhạc. Mỗi ngày, Bét-tô-ven phải học 12 tiếng với đủ các loại đàn. Sau 12 ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: NIỀM TIN CỦA TÔI Chưa bao giờ tôi nghĩ là mình có khả năng viết lách. Việc viết một bài thơ, một bài tiểu luận đối với tôi còn khó hơn cả việc “lên rừng, xuống biển”. Thế nhưng tôi lại rất yêu thích công việc này, nên quyết định ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ "Đôi khi một cử chỉ nhỏ của bạn cũng có thể làm thay đổi Hoặc tạo nên sự khác biệt cho cuộc sống của người khác". Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ "Đôi khi một cử chỉ nhỏ của bạn cũng có thể làm thay đổi Hoặc tạo nên sự khác biệt cho cuộc sống của người khác". Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ "Đôi khi một cử chỉ nhỏ của bạn cũng có thể làm thay đổi Hoặc tạo nên sự khác biệt cho cuộc sống của người khác". Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ "Đôi khi một cử chỉ nhỏ của bạn cũng có thể làm thay đổi Hoặc tạo nên sự khác biệt cho cuộc sống của người khác". Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho 9,6 gam kim loại Mg vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất như sau: Chất TiCl4(g) H2O(l) TiO2(s) HCl(g) (kJ/mol) -763 -286 -945 -92 Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy có V lít khí (đkc) bay ra. Giá trị của V là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau: = +131,25 kJ (1) = −231,04 kJ (2) Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là thu nhiệt, phản ứng nào là tỏa nhiệt? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,479 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hỗn hợp X gồm bột các kim loại đồng và nhôm vào cốc chứa một lượng dư dung dịch HCl, thu được 14,874 lít khí H2 (đkc) còn lại 6,4 gam chất rắn không tan. Khối lượng của hỗn hợp X là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phần 1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: CO2(g) ® CO(g) + O2(g); = + 280 kJ Lượng nhiệt cần cung cấp để tạo thành 56 g CO(g) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 22,4 gam Fe tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 loãng. Nồng độ phần trăm của dung dịch acid H2SO4 là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)