Đọc đoạn văn sau: VỊ SỨ GIẢ THÔNG MINH Ngày xưa, có vị quốc vương nọ có một quy định rất đặc biệt. Bất cứ ai đến tham gia bữa tiệc của ngài đều không được lật giở thức ăn mà chỉ có thể ăn phần bên trên của món ăn đó. Một sứ giả đến vương quốc này, quốc vương vô cùng vui mừng đặt tiệc chiêu đãi sứ giả. Người hầu bưng ra một đĩa cá rất thơm ngon. Sứ giả không biết quy định của quốc vương liền lật con cá lên. Các đại thần thấy vậy liền nói: “Thưa bệ hạ, hành động kia đã phạm tội khi quân! Chưa ai ...
![]() | Trần Bảo Ngọc | Chat Online |
24/11/2024 20:49:33 (Tiếng Việt - Lớp 4) |
Đọc đoạn văn sau:
VỊ SỨ GIẢ THÔNG MINH
Ngày xưa, có vị quốc vương nọ có một quy định rất đặc biệt. Bất cứ ai đến tham gia bữa tiệc của ngài đều không được lật giở thức ăn mà chỉ có thể ăn phần bên trên của món ăn đó.
Một sứ giả đến vương quốc này, quốc vương vô cùng vui mừng đặt tiệc chiêu đãi sứ giả. Người hầu bưng ra một đĩa cá rất thơm ngon. Sứ giả không biết quy định của quốc vương liền lật con cá lên.
Các đại thần thấy vậy liền nói: “Thưa bệ hạ, hành động kia đã phạm tội khi quân! Chưa ai dám làm nhục bệ hạ như vậy, ngài phải xử tội sứ giả đó đi!”
Quốc vương thở dài nói với sứ giả: “Ngươi nghe thấy không? Nếu ta không bắt ngươi chết, ta sẽ bị các đại thần cười nhạo. Nhưng vì mối quan hệ tốt đẹp giữa quý quốc và nước ta, trước khi ngươi chết, ta cho phép ngươi cầu xin một việc, ta hứa sẽ thực hiện.”
Vị sứ giả nghĩ ngợi một lúc rồi nói: “Việc đã như vậy, tôi chẳng còn cách nào khác. Tôi chỉ xin ngài một ân huệ nhỏ.”
Quốc vương nói: “Được, ngoài cho ngươi tính mạng, còn những yêu cầu khác, ta có thể đáp ứng hết.”
Nghe vậy, sứ giả nói: “Thần hi vọng trước khi thần chết, ngài hãy cho thần đôi mắt của những người đã nhìn thấy thần lật con cá đó.”
Quốc vương kinh hãi, vội vàng thề rằng mình không nhìn thấy gì cả, chỉ nghe người khác nói như vậy mà thôi. Tiếp đó đến hoàng hậu bên cạnh cũng nói: “Ta cũng chẳng thấy gì cả”. Các đại thần nhìn nhau, sau đó từng người đứng dậy chỉ tay lên trời và thề mình không nhìn thấy.
Cuối cùng, vị sứ giả mỉm cười và đứng dậy nói: “Không có ai nhìn thấy tôi lật con cá, vậy chúng ta tiếp tục dùng bữa nhé!”
Và như vậy, nhờ trí thông minh, vị sứ giả đã giữ được tính mạng của mình.
(Theo 168 câu chuyện hay nhất – Vươn lên để thành công – Ngọc Linh biên soạn)
Theo em, quốc vương đặt tiệc mời sứ giả nhằm mục đích gì?
![Đọc đoạn văn sau: VỊ SỨ GIẢ THÔNG MINH Ngày xưa, có vị quốc vương nọ có một quy định rất đặc biệt. Bất cứ ai đến tham gia bữa tiệc của ngài đều không được lật giở thức ăn mà chỉ có thể ăn phần bên trên của món ăn đó. Một sứ giả đến vương quốc này, quốc vương vô cùng vui mừng đặt tiệc chiêu đãi sứ giả. Người hầu bưng ra một đĩa cá rất thơm ngon. Sứ giả không biết quy định của quốc vương liền lật con cá lên. Các đại thần thấy vậy liền nói: “Thưa bệ hạ, hành động kia đã phạm tội khi quân! Chưa ai dám làm nhục bệ hạ như vậy, ngài phải xử tội sứ giả đó đi!” Quốc vương thở dài nói với sứ giả: “Ngươi nghe thấy không? Nếu ta không bắt ngươi chết, ta sẽ bị các đại thần cười nhạo. Nhưng vì mối quan hệ tốt đẹp giữa quý quốc và nước ta, trước khi ngươi chết, ta cho phép ngươi cầu xin một việc, ta hứa sẽ thực hiện.” Vị sứ giả nghĩ ngợi một lúc rồi nói: “Việc đã như vậy, tôi chẳng còn cách nào khác. Tôi chỉ xin ngài một ân huệ nhỏ.” Quốc vương nói: “Được, ngoài cho ngươi tính mạng, còn những yêu cầu khác, ta có thể đáp ứng hết.” Nghe vậy, sứ giả nói: “Thần hi vọng trước khi thần chết, ngài hãy cho thần đôi mắt của những người đã nhìn thấy thần lật con cá đó.” Quốc vương kinh hãi, vội vàng thề rằng mình không nhìn thấy gì cả, chỉ nghe người khác nói như vậy mà thôi. Tiếp đó đến hoàng hậu bên cạnh cũng nói: “Ta cũng chẳng thấy gì cả”. Các đại thần nhìn nhau, sau đó từng người đứng dậy chỉ tay lên trời và thề mình không nhìn thấy. Cuối cùng, vị sứ giả mỉm cười và đứng dậy nói: “Không có ai nhìn thấy tôi lật con cá, vậy chúng ta tiếp tục dùng bữa nhé!” Và như vậy, nhờ trí thông minh, vị sứ giả đã giữ được tính mạng của mình. (Theo 168 câu chuyện hay nhất – Vươn lên để thành công – Ngọc Linh biên soạn) Theo em, quốc vương đặt tiệc mời sứ giả nhằm mục đích gì? Đọc đoạn văn sau: VỊ SỨ GIẢ THÔNG MINH Ngày xưa, có vị quốc vương nọ có một quy định rất đặc biệt. Bất cứ ai đến tham gia bữa tiệc của ngài đều không được lật giở thức ăn mà chỉ có thể ăn phần bên trên của món ăn đó. Một sứ giả đến vương quốc này, quốc vương vô cùng vui mừng đặt tiệc chiêu đãi sứ giả. Người hầu bưng ra một đĩa cá rất thơm ngon. Sứ giả không biết quy định của quốc vương liền lật con cá lên. Các đại thần thấy vậy liền nói: “Thưa bệ hạ, hành động kia đã phạm tội khi quân! Chưa ai dám làm nhục bệ hạ như vậy, ngài phải xử tội sứ giả đó đi!” Quốc vương thở dài nói với sứ giả: “Ngươi nghe thấy không? Nếu ta không bắt ngươi chết, ta sẽ bị các đại thần cười nhạo. Nhưng vì mối quan hệ tốt đẹp giữa quý quốc và nước ta, trước khi ngươi chết, ta cho phép ngươi cầu xin một việc, ta hứa sẽ thực hiện.” Vị sứ giả nghĩ ngợi một lúc rồi nói: “Việc đã như vậy, tôi chẳng còn cách nào khác. Tôi chỉ xin ngài một ân huệ nhỏ.” Quốc vương nói: “Được, ngoài cho ngươi tính mạng, còn những yêu cầu khác, ta có thể đáp ứng hết.” Nghe vậy, sứ giả nói: “Thần hi vọng trước khi thần chết, ngài hãy cho thần đôi mắt của những người đã nhìn thấy thần lật con cá đó.” Quốc vương kinh hãi, vội vàng thề rằng mình không nhìn thấy gì cả, chỉ nghe người khác nói như vậy mà thôi. Tiếp đó đến hoàng hậu bên cạnh cũng nói: “Ta cũng chẳng thấy gì cả”. Các đại thần nhìn nhau, sau đó từng người đứng dậy chỉ tay lên trời và thề mình không nhìn thấy. Cuối cùng, vị sứ giả mỉm cười và đứng dậy nói: “Không có ai nhìn thấy tôi lật con cá, vậy chúng ta tiếp tục dùng bữa nhé!” Và như vậy, nhờ trí thông minh, vị sứ giả đã giữ được tính mạng của mình. (Theo 168 câu chuyện hay nhất – Vươn lên để thành công – Ngọc Linh biên soạn) Theo em, quốc vương đặt tiệc mời sứ giả nhằm mục đích gì?](./uploads/quiz/lazi_94556_1732454869.png)
![](https://lazi.vn/uploads/icon/loading.gif)
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Để tạo ra một cái bẫy nhằm gây chiến với nước láng giềng. 16.67 % | 1 phiếu |
B. Ông muốn thử thách trí thông minh của sứ giả nước bạn. 33.33 % | 2 phiếu |
C. Ông muốn tỏ rõ sự hiếu khách và trân trọng của mình đối với sứ giả nước bạn. 50 % | 3 phiếu |
D. Ông muốn cho sứ giả thấy sự giàu có, xa hoa của vương quốc mình. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 6 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn văn sau: HẠNH PHÚC LÀ CHO ĐI Một hôm, một sinh viên trẻ có dịp đi dạo với giáo sư của mình. Vị giáo sư này vẫn thường được các sinh viên gọi thân mật bằng tên “người bạn của sinh viên” vì sự thân thiện và tốt bụng của ông đối với học trò. ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: BÀI HỌC RÙA VÀ THỎ Truyện ngụ ngôn “Rùa và Thỏ” chắc hẳn đã rất quen thuộc với chúng ta. Ở cuộc đua thứ nhất, Thỏ vì chủ quan nên đã thua cuộc còn Rùa kiên trì và bền bỉ nên giành chiến thắng. Câu chuyện chưa dừng lại ở đó và được ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: NHỮNG HÒN ĐÁ CUỘI Trong buổi nói chuyện với một nhóm các doanh nhân, một chuyên gia trình bày về cách sử dụng thời gian có hiệu quả. Đứng trước những người khá thành đạt trong cuộc sống, ông mỉm cười: “Sau đây là một câu hỏi trắc ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi. Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: TRAI NGỌC VÀ HẢI QUỲ Cá mực tung tăng đi học trong làn nước biển xanh biếc, cái lọ mực kè kè một bên. – Bé mực đi đâu đấy? – Cô trai he hé cái vỏ sần sùi ra hỏi. – Thưa cô, cháu đi học ạ! Cá mực lễ phép trả lời rồi vội vã bơi đi, nó ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: TẠI SAO MẸ LẠI KHÓC? Một cậu bé hỏi mẹ: – Tại sao mẹ lại khóc? Người mẹ đáp: – Vì mẹ là một phụ nữ. – Con không hiểu. – Cậu bé ngơ ngác. Người mẹ ôm chặt con và âu yếm: – Con không bao giờ hiểu được nhưng nó là như thế đấy… Thời ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: TÌNH YÊU, GIÀU SANG VÀ SỰ THÀNH CÔNG Nhà nọ có hai vợ chồng và một cô con gái. Một hôm, có ba người đàn ông râu dài bạc trắng đến ngồi trước cửa nhà họ. Họ không hề quen ai trong số ba người này. Tuy nhiên vốn là những người tốt ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: SAU TRẬN MƯA RÀO Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè mặt đất cũng chóng khô như đôi mắt em bé. Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc đó trông nó vừa ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: BA CON BÚP BÊ ĐẦU TIÊN Ngày đó, gia đình tôi còn rất nghèo. Ba làm thợ mộc, mẹ làm ở vườn ươm, nuôi anh trai tôi đi học và tôi – một con bé lên năm tuổi. Anh em tôi không có nhiều đồ chơi: vài mẩu đồ gỗ ba cho để xếp hình, mấy lọn ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
Trắc nghiệm mới nhất
- Circle the letter A, B, C, or D to indicate the word whose underlined part is pronounced differently from the others. (Tiếng Anh - Lớp 12)
- Trong tình huống dưới đây, chủ thể nào đã có hành vi vi phạm quyền tố cáo của công dân? Tình huống. Anh A gửi đơn tố cáo nặc danh (không ghi rõ họ tên, địa chỉ) bịa đặt việc trưởng phòng H nhận hối lộ, sử dụng bằng cấp giả nhằm xúc phạm danh dự, hạ ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Trong quá trình thực hiện quyền khiếu nại, quyền tố cáo, công dân không được (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Theo quy định của pháp luật, công dân báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hành vi xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường là sử dụng quyền nào sau đây? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Chủ thể nào trong trường hợp dưới đây đã có hành vi vi phạm ngyên tắc bầu cử? Trường hợp. Qua tìm hiểu và nghiên cứu, chị M đã quyết định lựa chọn anh Q là đại biểu để bầu vào Hội đồng nhân dân cấp xã. Khi chị M đang viết phiếu bầu cho anh Q thì anh ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Theo pháp luật ai là được nhờ đi bầu cử (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Trong trường hợp dưới đây, bạn A đã thực hiện quyền của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội như thế nào? Trường hợp. Bạn A tích cực tham gia đóng góp ý kiến để hoàn thiện dự thảo “Bộ Quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên không gian ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước thuộc nhóm quyền nào của con người quy định trong Hiến pháp 2013? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Công dân gián tiếp tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội thông qua quyền (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)