Cách đối xử nào với thiếu niên là thích hợp nhất?
Bạch Tuyết | Chat Online | |
hôm qua (Tổng hợp - Đại học) |
2 lượt xem
Cách đối xử nào với thiếu niên là thích hợp nhất?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Người lớn cần tôn trọng tính độc lập của các em, để các em hoàn toàn tự quyết định các vấn đề của mình. 0 % | 0 phiếu |
B. Thiếu niên vẫn chưa thực sự là người lớn nên cần quan tâm kiểm soát từng cử chỉ, hành động của các em. 0 % | 0 phiếu |
C. Người lớn cần có quan hệ hợp tác giúp đỡ thiếu niên trên cơ sở tôn trọng, tin tưởng các em. 0 % | 0 phiếu |
D. Đây là lứa tuổi bướng bỉnh, cần có sự kiểm soát chặt chẽ và biện pháp cứng rắn với các em. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự xung đột giữa thiếu niên và người lớn là: (Tổng hợp - Đại học)
- Nguyện vọng muốn được độc lập hơn trong quan hệ với người lớn của thiếu niên biểu hiện ở chỗ: (Tổng hợp - Đại học)
- Nguyên nhân nảy sinh ở thiếu niên cảm giác về sự trưởng thành: (Tổng hợp - Đại học)
- "Cảm giác mình làm người lớn" khiến thiếu niên quan tâm nhiều hơn đến bản thân. Lĩnh vực đầu tiên các em quan tâm đến là: (Tổng hợp - Đại học)
- Nội dung cơ bản của "Cảm giác mình là người lớn" ở thiếu niên là: (Tổng hợp - Đại học)
- Hãy chỉ ra đặc điểm không thể hiện tính phê phán của tư duy ở thiếu niên: (Tổng hợp - Đại học)
- Đặc điểm cơ bản trong hoạt động tư duy của thiếu niên là: (Tổng hợp - Đại học)
- Đặc điểm chú ý của thiếu niên là: (Tổng hợp - Đại học)
- Đặc điểm trí nhớ của học sinh THCS là: (Tổng hợp - Đại học)
- Sự chuyển tiếp từ tính chất không chủ định sang tính có chủ định là đặc điểm chung của sự phát triển trí tuệ. Đặc điểm này được thể hiện trong các quá trình nhận thức của thiếu niên ở chỗ: (Tổng hợp - Đại học)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào câu sau: ... cõng nắng cõng mưa, mẹ tôi cõng cả bốn mùa gió sương? (Địa lý - Lớp 5)
- Điền vào ô trống trong câu ca dao sau: Lên non mới biết non cao, ...mới biết công lao mẫu từ? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Câu trả lời nào dưới đây chứa dựng đầy đủ các dấu hiệu bản chất của cảm giác? 1, Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới. 2. Nguồn khởi đầu của mọi nhận biết về thế giới. 3. Kết quả của sự phối hợp hoạt động của các cơ quan phân tích. 4. Sự phản ánh ... (Tổng hợp - Đại học)
- Sự khác biệt về chất giữa cảm giác ở con người với cảm giác ở động vật là ở chỗ : (Tổng hợp - Đại học)
- Đăc điểm nào dưới đây đặc trưng cho mức độ nhận thức cảm tính ? 1. Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp. 2. Phản ánh cái đã qua, đã có trong kinh nghiệm của cá nhân. 3. Phản ánh những thuộc tính bên ngoài, trực quan của sự vật hiện tượng. ... (Tổng hợp - Đại học)
- Chú ý được coi là điều kiện của hoạt động có ý thức vì : 1. Chú ý giúp con người định hướng hoạt động. 2. Đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động. 3. Chú ý giúp con người thực hiện có kết quả hoạt động của mình. 4. Thu hút con ... (Tổng hợp - Đại học)
- Một học sinh đang chăm chú nghe giảng bỗng có tiếng động mạnh, học sinh này đã quay về phía có tiếng động. Đó là hiện tượng: (Tổng hợp - Đại học)
- Hiện tượng nào dưới đây nói đến sự di chuyển của chú ý? (Tổng hợp - Đại học)
- Trong học tập, học sinh vừa nghe giảng, vừa suy nghĩ, vừa ghi chép. Đó là khả năng: (Tổng hợp - Đại học)
- Hãy chỉ ra điều kiện nào là cần thiết để nảy sinh và duy trì chú ý có chủ định? (Tổng hợp - Đại học)