Tình huống sau đây phản ánh về vai trò nào của pháp luật quốc tế? Tình huống. A và B là hai nước láng giềng có tranh chấp với nhau về chủ quyền quốc gia đối với một số đảo trên biển. Sau một thời gian dài thương lượng không thành, nước A đã nộp đơn kiện nước B lên Tòa án Trọng tài Thường trực của Liên hợp quốc tại Hà Lan, yêu cầu Tòa án này chiếu theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) để tuyên bố về chủ quyền quốc gia đối với các đảo đó. Nguồn: SGK Giáo dục Kinh tế và ...
Bạch Tuyết | Chat Online | |
hôm qua (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12) |
2 lượt xem
Tình huống sau đây phản ánh về vai trò nào của pháp luật quốc tế?
Tình huống. A và B là hai nước láng giềng có tranh chấp với nhau về chủ quyền quốc gia đối với một số đảo trên biển. Sau một thời gian dài thương lượng không thành, nước A đã nộp đơn kiện nước B lên Tòa án Trọng tài Thường trực của Liên hợp quốc tại Hà Lan, yêu cầu Tòa án này chiếu theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) để tuyên bố về chủ quyền quốc gia đối với các đảo đó. Nguồn: SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 104 |
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Là cơ sở để thiết lập các quan hệ ngoại giao, hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia. 0 % | 0 phiếu |
B. Duy trì và phát huy mối quan hệ liên minh giữa các tổ chức quốc tế phi chính phủ. 0 % | 0 phiếu |
C. Là cơ sở duy nhất để xây dựng mối quan hệ liên minh giữa các quốc gia/ chủ thể khác. 0 % | 0 phiếu |
D. Là cơ sở để giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia/ chủ thể khác của pháp luật quốc tế. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Đoạn thông tin sau đây phản ánh về vai trò nào của pháp luật quốc tế? Thông tin. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được điều chỉnh bởi Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, một điều ước quốc tế song phương được kí kết năm 2000. Quá ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của pháp luật quốc tế? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Chủ thể của pháp luật quốc tế không bao gồm (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do các quốc gia và chủ thể khác của pháp luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)