Những sự vật trong đoạn thơ dưới đây được nhân hoá bằng cách nào? Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom từng giọt nắng rơi, Làm thành quả – trăm mặt trời vàng mơ... (Đỗ Quang Huỳnh)
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
hôm qua (Tiếng Việt - Lớp 4) |
1 lượt xem
Những sự vật trong đoạn thơ dưới đây được nhân hoá bằng cách nào?
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
Quất gom từng giọt nắng rơi,
Làm thành quả – trăm mặt trời vàng mơ...
(Đỗ Quang Huỳnh)
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Gọi vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi người. 0 % | 0 phiếu |
B. Tả vật bằng những từ ngữ vốn dùng để tả người. 0 % | 0 phiếu |
C. Trò chuyện với vật như với người. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
10 câu trắc nghiệm Luyện tập về nhân hoá (tiếp theo) Chân trời sáng tạo có đáp án
Tags: Những sự vật trong đoạn thơ dưới đây được nhân hoá bằng cách nào?,Đồng làng vương chút heo may,Mầm cây tỉnh giấc. vườn đầy tiếng chim,Hạt mưa mải miết trốn tìm,Cây đào trước cửa lim dim mắt cười,Quất gom từng giọt nắng rơi.
Tags: Những sự vật trong đoạn thơ dưới đây được nhân hoá bằng cách nào?,Đồng làng vương chút heo may,Mầm cây tỉnh giấc. vườn đầy tiếng chim,Hạt mưa mải miết trốn tìm,Cây đào trước cửa lim dim mắt cười,Quất gom từng giọt nắng rơi.
Trắc nghiệm liên quan
- Trong khổ thơ dưới đây, sự vật nào được nhân hoá bằng cách gọi vật bằng từ ngữ vốn để gọi người? Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi! Đỗ Xuân Thanh (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Sự vật trong câu văn sau được nhân hoá bằng cách nào? Khu vườn vào xuân, những cây hồng leo khoác tấm áo xanh mới. (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Ve sầu nhân hoá bằng cách nào? Hôm nay là ngày thi tốt nghiệp của các học trò thầy giáo vàng anh. Ve sầu được thầy mời trình bày tác phẩm trước tiên. Mặc áo măng tô trong suốt, đôi mắt nâu lấp lánh, đầy vẻ tự tin, ve sầu biểu diễn bản nhạc “Mùa hè”. ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Vàng anh nhân hoá bằng cách nào? Hôm nay là ngày thi tốt nghiệp của các học trò thầy giáo vàng anh. Ve sầu được thầy mời trình bày tác phẩm trước tiên. Mặc áo măng tô trong suốt, đôi mắt nâu lấp lánh, đầy vẻ tự tin, ve sầu biểu diễn bản nhạc “Mùa ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Sự vật nào được nhân hoá trong những câu văn dưới đây? Hôm nay là ngày thi tốt nghiệp của các học trò thầy giáo vàng anh. Ve sầu được thầy mời trình bày tác phẩm trước tiên. Mặc áo măng tô trong suốt, đôi mắt nâu lấp lánh, đầy vẻ tự tin, ve sầu biểu ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
Trắc nghiệm mới nhất
- Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. Tính thể tích của 1 tấn cát. (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là D1 = 7 800 kg/m3, D2 = 11 300 kg/m3. Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì gần nhất với giá trị nào ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Với 1 kg kem giặt VISO có thể tích 900 cm³. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Bức tượng phật Di Lặc tại chùa Vĩnh Tràng (Mỹ Tho, Tiền Giang) là một trong những bức tượng phật khổng lồ nổi tiếng trên thế giới. Tượng cao 20 m, nặng 250 tấn. Thể tích đồng được dùng để đúc bước tượng trên có giá trị là bao nhiêu? Biết khối lượng ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Đặt một khối sắt có thể tích V1 = 1 dm3 trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho biết 13,5 kg nhôm có thể tích là 5 dm3. Khối lượng riêng của nhôm bằng bao nhiêu? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tính khối lượng của một khối đá hoa cương dạng hình hộp chữ nhật kích thước 2,0 m x 3,0 m x 1,5 m. Biết khối lượng riêng của đá hoa cương là 2 750 kg/m3. (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Mỗi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 1 200 cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192 cm3. Tính trọng lượng riêng của gạch? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. Tính trọng lượng của một đống cát 3 m3? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng riêng của nước đá vào khoảng 917 kg/m3. Do đó, 2 lít nước đá sẽ có trọng lượng khoảng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)