Chọn đáp án đúng nêu công dụng của dấu gạch ngang trong câu sau? Chương trình học bổng “Vì mái trường xanh” đã đến với các em học sinh khắp ba miền Bắc − Trung − Nam.
CenaZero♡ | Chat Online | |
30/12/2024 15:47:11 (Tiếng Việt - Lớp 4) |
5 lượt xem
Chọn đáp án đúng nêu công dụng của dấu gạch ngang trong câu sau?
Chương trình học bổng “Vì mái trường xanh” đã đến với các em học sinh khắp ba miền Bắc − Trung − Nam.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Nối các từ ngữ trong một liên danh. 0 % | 0 phiếu |
B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. 0 % | 0 phiếu |
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. 0 % | 0 phiếu |
D. Không có đáp án nào đúng. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Đâu là công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong đoạn dưới đây? Đốm và Mun im lặng, ngắm những bông hoa chiều tàn tím biếc. Đốm hỏi: − Sao lại gọi là hoa chiều tàn? − Là bởi vì trưa nở, chiều tàn. − Đằng ấy giỏi thật! Gì cũng biết! Mun được ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- II. Thông hiểu Công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong câu dưới đây? Trường ĐHSP Hà Nội – cơ quan chủ quản của NXB Đại học Sư phạm sắp tới sẽ tổ chức hội thảo. (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đâu là công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong đoạn dưới đây? Dưới đây là một số loài được cho là lớn nhất trong thế giới động vật: − Cá voi xanh. − Voi Châu Phi. − Hươu cao cổ. − Lạc đà một bướu. (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong câu dưới đây? Theo kế hoạch, năm mới 2012 sẽ có cầu truyền hình Hà Nội – Huế – TP. Hồ Chí Minh. (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Sự khác nhau giữa dấu gạch ngang với dấu gạch nối là gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đâu không phải là công dụng của dấu gạch ngang? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau? "Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!" - Pa-xcan nghĩ thầm. (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đâu là tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau? "Một bữa Pa-xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc." (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Ý nghĩa của dấu gạch ngang trong đoạn văn sau? "Để quạt điện được bền, người dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây: - Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đều với nền. - Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đâu là ý nghĩa của dấu gạch ngang trong đoạn văn sau? "Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay, trông dễ sợ. Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
Trắc nghiệm mới nhất
- Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 và các sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có điểm gì tương đồng? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1941-1945, thông qua Mặt trận Việt Minh, hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện chủ trương (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm 1911-1925? (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1908, Phan Bội Châu đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Lực lượng nào sau đây giữ vai trò tập hợp, đoàn kết toàn thể dân tộc trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong quá trình đổi mới, Việt Nam đã đạt được thành tựu nào trên lĩnh vực xã hội? (Lịch sử - Lớp 12)
- Sau 10 năm tiến hành đổi mới (1986-1995), Việt Nam đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1996-2006, ở Việt Nam, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy mạnh, gắn với việc từng bước phát triển (Lịch sử - Lớp 12)
- PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là (Lịch sử - Lớp 12)