Chất dẻo có rất nhiều ứng dụng trong đời sống. Tuy nhiên, do chất dẻo rất khó bị phân huỷ, nên việc sử dụng nhiều các vật dụng bằng chất dẻo dẫn đến nguy cơ về môi trường rất nghiêm trọng. Phát biểu nào sau đây về chất dẻo là không đúng?
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
02/01 16:54:58 (Hóa học - Lớp 12) |
7 lượt xem
Chất dẻo có rất nhiều ứng dụng trong đời sống. Tuy nhiên, do chất dẻo rất khó bị phân huỷ, nên việc sử dụng nhiều các vật dụng bằng chất dẻo dẫn đến nguy cơ về môi trường rất nghiêm trọng. Phát biểu nào sau đây về chất dẻo là không đúng?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Chất dẻo được sử dụng để chế tạo bao bì, đồ gia dụng như tủ, văn phòng phẩm. 0 % | 0 phiếu |
B. Các polymer như là các chất được dùng để sản xuất chất dẻo. 0 % | 0 phiếu |
C. Để giảm thiểu ô nhiễm, cần hạn chế sử dụng đồ dùng một lần bằng chất dẻo mà cần tăng cuờng tái chế chất dẻo. 0 % | 0 phiếu |
D. Phương pháp tối ưu để xử lí chất dẻo phế liệu là đốt hoặc chôn lấp. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzene (2), acrylonitrile (3), glycine (4), vinyl acetate (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polymer là (Hóa học - Lớp 12)
- Loại polymer nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? (Hóa học - Lớp 12)
- Poly(ethylen terephthalate) được điều chế bằng phản ứng với terephthalic acid với chất nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)
- Tơ nào sau đây được sản xuất từ cellulose? (Hóa học - Lớp 12)
- Tơ nylon-6,6 thuộc loại tơ (Hóa học - Lớp 12)
- Tơ visco thuộc loại tơ? (Hóa học - Lớp 12)
- Trên các sản phẩm làm từ chất dẻo thường có kí hiệu gồm các mũi tên tạo hình tam giác cho biết vật liệu có thể tái chế (mã tái chế) và một số đi kèm mô tả loại nhựa cấu thành sản phẩm (mã nhận diện nhựa). Ví dụ trong mã tái chế dưới đây có số 6 là kí ... (Hóa học - Lớp 12)
- Chất được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa là (Hóa học - Lớp 12)
- Teflon là polymer nhiệt dẻo, dùng để tráng, phủ lên chảo, nồi để chống dính, được trùng hợp từ monomer là (Hóa học - Lớp 12)
- Màng bọc thực phẩm PE (polyethylene) hiện được sử dụng phổ biến tại các hộ gia đình để bảo quản thực phẩm. Hydrocarbon dùng để tổng hợp PE thuộc dãy đồng đẳng nào? (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào chỗ trống câu thành ngữ sau: Con có mẹ như măng... bẹ? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Để tạo ra điện trường xoáy, không cần có (Vật lý - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây nói đến hiện tượng cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Khi nam châm dịch chuyển ra xa ống dây (Hình vẽ), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một học sinh đo cường độ dòng điện chạy trong ống dây khi di chuyển cực bắc của thanh nam châm lại gần ống dây. Cường độ dòng điện sẽ tăng khi (Vật lý - Lớp 12)
- Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? (Vật lý - Lớp 12)
- Ở thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ giữa thanh nam châm và ống dây. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ống dây (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường có cảm ứng từ B, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Phát biểu nào sau đây về độ lớn và chiều của cảm ứng từ là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây dẫn được đặt nằm ngang theo hướng nam bắc trong một từ trường đều có cảm ứng từ nằm ngang hướng về phía đông. Trong dây dẫn có dòng electron chuyển động theo chiều về phía nam. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)