Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong đoạn dưới đây?Đốm và Mun im lặng, ngắm những bông hoa chiều tàn tím biếc. Đốm hỏi:− Sao lại gọi là hoa chiều tàn?− Là bởi vì trưa nở, chiều tàn.− Đằng ấy giỏi thật! Gì cũng biết!Mun được khen phổng mũi, cao hứng nói tiếp:− Còn hoa mười giờ, thì cứ đúng mười giờ là nở bung.(Theo Trần Đức Tiến)
CenaZero♡ | Chat Online | |
08/01 11:04:14 (Tiếng Việt - Lớp 4) |
8 lượt xem
Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong đoạn dưới đây?
Đốm và Mun im lặng, ngắm những bông hoa chiều tàn tím biếc. Đốm hỏi:
− Sao lại gọi là hoa chiều tàn?
− Là bởi vì trưa nở, chiều tàn.
− Đằng ấy giỏi thật! Gì cũng biết!
Mun được khen phổng mũi, cao hứng nói tiếp:
− Còn hoa mười giờ, thì cứ đúng mười giờ là nở bung.
(Theo Trần Đức Tiến)
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. 0 % | 0 phiếu |
B. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. 0 % | 0 phiếu |
C. Nối các từ ngữ trong một liên danh. 0 % | 0 phiếu |
D. Không có đáp án nào đúng. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
24 câu trắc nghiệm Cau Cánh diều có đáp án
Tags: Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong đoạn dưới đây?,Đốm và Mun im lặng. ngắm những bông hoa chiều tàn tím biếc. Đốm hỏi:,− Sao lại gọi là hoa chiều tàn?,− Là bởi vì trưa nở. chiều tàn.,− Đằng ấy giỏi thật! Gì cũng biết!,Mun được khen phổng mũi. cao hứng nói tiếp:
Tags: Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong đoạn dưới đây?,Đốm và Mun im lặng. ngắm những bông hoa chiều tàn tím biếc. Đốm hỏi:,− Sao lại gọi là hoa chiều tàn?,− Là bởi vì trưa nở. chiều tàn.,− Đằng ấy giỏi thật! Gì cũng biết!,Mun được khen phổng mũi. cao hứng nói tiếp:
Trắc nghiệm liên quan
- Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong câu dưới đây?Trường ĐHSP Hà Nội – cơ quan chủ quản của NXB Đại học Sư phạm sắp tới sẽ tổ chức hội thảo. (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong đoạn dưới đây?Bài viết này đề cập đến các vấn đề sau:– Khái niệm gạch ngang, gạch nối.– Phân biệt gạch ngang, gạch nối.– Lý do không nên nhầm lẫn giữa gạch ngang và gạch nối.– Cách xử lý gạch ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong đoạn dưới đây?Dưới đây là một số loài được cho là lớn nhất trong thế giới động vật:− Cá voi xanh.− Voi Châu Phi.− Hươu cao cổ.− Lạc đà một bướu. (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong câu dưới đây?Theo kế hoạch, năm mới 2012 sẽ có cầu truyền hình Hà Nội – Huế – TP. Hồ Chí Minh. (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dưới đây đâu không phải là tác dụng của dấu gạch ngang? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dấu gạch ngang có tác dụng gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Phát biểu nào sau đây đúng? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi cậu bé đã kiềm chế được tính nóng nảy, người cha bảo cậu làm gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Có bao nhiêu danh từ trong câu dưới đây?Cậu bé nọ tính hay cáu kỉnh. (Tiếng Việt - Lớp 4)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Môi trường trong cơ thể gồm: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Vai trò chính của quá trình bài tiết là gì? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hô hấp nhân tạo không áp dụng với trường hợp nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết ra kháng thể? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tế bào hồng cầu không có chức năng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Để rèn luyện thói quen ăn uống khoa học, phát biểu nào sau đây là không đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hệ tiêu hoá có chức năng biến đổi ……………thành các……………………mà cơ thể hấp thụ được và loại các chất thải ra khỏi cơ thể. Hai từ cần điền vào chỗ trống là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Để chống cong vẹo cột sống, chúng cần lưu ý: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)