Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong các câu sau:➔ Tác dụng:➔ Tác dụng:➔ Tác dụng:➔ Tác dụng:
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
08/01 11:05:09 (Tiếng Việt - Lớp 4) |
8 lượt xem
Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong các câu sau:
➔ Tác dụng:
➔ Tác dụng:
➔ Tác dụng:
➔ Tác dụng:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Sáng nay, mẹ dậy sớm, mẹ gọi em gái tôi: “Lan ơi, dậy đi học kẻo muộn con”. Nghe tiếng mẹ gọi, em tôi choàng tỉnh. 0 % | 0 phiếu |
B. Bồ đã có lần nói với tôi: “Ngày xưa, bố và mẹ con vất vả lắm. Cuộc sống của bố mẹ chỉ nhờ vào hai bàn tay lao động. Con nay còn bé nhưng đã sung sướng hơn cha mẹ ngày xưa nhiều lắm. Con nên tập lao động cho quen”. 0 % | 0 phiếu |
C. Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn. 0 % | 0 phiếu |
D. Thánh Găng đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu:Từ một cậu bé nghèo, mồ côi cha, nhờ ý chí, nghị lực của bản thân, Bạch Thái Bưởi đã trở thành “vua tàu thủy”. (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đặt dấu ngoặc kép thích hợp vào câu văn sau:Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc. (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào dưới đây dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào không phải là công dụng của dấu ngoặc kép? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dấu ngoặc kép trong đoạn thơ dưới đây có tác dụng gì?Mẹ ơi, những người sống trên mây đang gọi con:“Chúng ta chơi đùa từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà,Chúng ta chơi với buổi sớm mai vàng,Chúng ta chơi với vầng trăng bạc.” (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc câu sau và cho biết nên đặt dấu ngoặc kép vào từ hay cụm từ nào?Trời vừa tạnh, một chú Ễnh Ương ngồi vắt vẻo trên một bụi cây thích thú gào váng lên: Đẹp! Đẹp!, rồi nhảy tòm xuống nước.Đẹp! Đẹp!, rồi nhảy tòm xuống nước. (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc câu sau và cho biết nên đặt dấu ngoặc kép vào từ hay cụm từ nào?- Cóc Tía, con đọc lại cho cả lớp nghe bài Luân lí kì trước đi! (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc câu sau và cho biết nên đặt dấu ngoặc kép vào từ hay cụm từ nào?Dứt tiếng hô: Phóng! của mẹ, cá chuồn con bay vút lên như một mũi tên. (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Em học hỏi được gì từ bạn nhỏ trong bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Qua bài đọc trên, em hiểu sách là gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
Trắc nghiệm mới nhất
- Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 và các sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có điểm gì tương đồng? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1941-1945, thông qua Mặt trận Việt Minh, hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện chủ trương (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm 1911-1925? (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1908, Phan Bội Châu đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Lực lượng nào sau đây giữ vai trò tập hợp, đoàn kết toàn thể dân tộc trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong quá trình đổi mới, Việt Nam đã đạt được thành tựu nào trên lĩnh vực xã hội? (Lịch sử - Lớp 12)
- Sau 10 năm tiến hành đổi mới (1986-1995), Việt Nam đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1996-2006, ở Việt Nam, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy mạnh, gắn với việc từng bước phát triển (Lịch sử - Lớp 12)
- PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là (Lịch sử - Lớp 12)