Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH ?
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
27/08 05:54:25 (Hóa học - Lớp 11) |
6 lượt xem
Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH ?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cồn công nghiệp chứa nhiều tạp chất nên rất nguy hiểm cho con người nếu sử dụng để uống. Do có chứa chất nào dưới đây mà cồn công nghiệp vô cùng có hại cho sức khỏe con người? (Hóa học - Lớp 11)
- Ba hợp chất thơm X, Y, Z đều có công thức phân tử C7H8O. X tác dụng với Na và NaOH ;Y tác dụng với Na, không tác dụng NaOH ; Z không tác dụng với Na và NaOH Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là: (Hóa học - Lớp 11)
- Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là: (Hóa học - Lớp 11)
- Từ 400 gam bezen có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam phenol? Cho biết hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 78%. (Hóa học - Lớp 11)
- Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? (Hóa học - Lớp 11)
- Cho chuỗi phản ứng sau: C6H5CH3 →+Br2 (1:2),as X →+NaOHdd Y Vậy tên của X và Y lần lượt là: (Hóa học - Lớp 11)
- Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O ? (Hóa học - Lớp 11)
- Cho chuỗi phản ứng sau: C6H5CH3→+Br2(1:1),asX→+NaOHddY Vậy tên của X và Y lần lượt là: (Hóa học - Lớp 11)
- Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử là C4H10O ? (Hóa học - Lớp 11)
- Trong số các đồng phân của C3H5Cl3 có thể có bao nhiêu đồng phân khi thuỷ phân trong môi trường kiềm cho sản phẩm phản ứng được cả với Na và dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag ? (Hóa học - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Xét các số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau được lập từ các số \[0\,;\,\,3\,;\,\,5\,;\,\,7.\] Xác suất để tìm được một số có dạng \(\overline {3xy} \) là (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 3 chữ số. Gọi \[A\] là biến cố “Số tự nhiên được chọn gồm 3 chữ số \[3\,;\,\,4\,;\,\,5\]”. Xác suất của biến cố \[A\] là (Toán học - Lớp 9)
- Một hộp có hai bi trắng được đánh số 1 và 2 ,viên bi xanh được đánh số 4 và 5 và 2 viên bi đỏ được đánh số từ 6 và 7. Lấy ngẫu nhiên lần lượt hai viên bi từ hộp. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 9)
- Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất của biến cố “Tổng số chấm của hai con xúc xắc bằng 6” là (Toán học - Lớp 9)
- Có hai hộp thẻ. Hộp thứ nhất chứa các thẻ được đánh số từ 1 đến 5, hộp thứ hai chứa các thẻ được đánh số từ 6 đến 9. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 thẻ và viết số tạo thành từ 2 thẻ đó. Không gian mẫu của phép thử có số phần tử là (Toán học - Lớp 9)
- Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất ba lần. Xét biến cố \[A:\] “Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần”. Tập hợp mô tả kết quả thuận lợi cho biến cố \[A\] là (Toán học - Lớp 9)
- Một lô hàng có \[1\,\,000\] sản phẩm, trong đó có 50 sản phẩm không đạt yêu cầu. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó 1 sản phẩm. Xác suất để sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt là (Toán học - Lớp 9)
- Một xạ thủ bắn vào một tấm bia được chia thành các ô bằng nhau đánh số từ 1 đến 10. Xác suất để xạ thủ bắn được điểm tốt (từ 8 đến 10 điểm) là (Toán học - Lớp 9)
- II. Thông hiểu Lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ một thùng có 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 9)
- Bạn An viết lên bảng một số tự nhiên có 2 chữ số và nhỏ hơn 50. Số kết quả thuận lợi của biến cố “Số được viết là số tròn chục” là (Toán học - Lớp 9)