Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Na vào dunh dịch CuSO4 dư. (e) Nhiệt phân AgNO3. (g) Đốt FeS2 trong không khí. (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. Sau khi kết thúc các pahrn ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
27/08/2024 17:23:39 (Hóa học - Lớp 12) |
14 lượt xem
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dunh dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Đốt FeS2 trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các pahrn ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 5. | 1 phiếu (100%) |
B. 3. 0 % | 0 phiếu |
C. 4. 0 % | 0 phiếu |
D. 2. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại nâng cao
Tags: Tiến hành các thí nghiệm sau:,(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.,(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.,(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.,(d) Cho Na vào dunh dịch CuSO4 dư.,(e) Nhiệt phân AgNO3. ,(g) Đốt FeS2 trong không khí.,(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.,Sau khi kết thúc các pahrn ứng. số thí nghiệm thu được kim loại là
Tags: Tiến hành các thí nghiệm sau:,(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.,(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.,(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.,(d) Cho Na vào dunh dịch CuSO4 dư.,(e) Nhiệt phân AgNO3. ,(g) Đốt FeS2 trong không khí.,(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.,Sau khi kết thúc các pahrn ứng. số thí nghiệm thu được kim loại là
Trắc nghiệm liên quan
- Hình vẽ sau do một học sinh vẽ để mô tả lại thí nghiệm ăn mòn điện hóa học khi cắm hai lá Cu và Zn (được nối với nhau bằng một dây dẫn) vào dung dịch H2SO4 loãng. Trong hình vẽ bên chi tiết nào chưa đúng? (Hóa học - Lớp 12)
- Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z và T: Các chất X, Y, Z và T lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
- X là hỗn hợp gồm Mg và MgO (trong đó Mg chiếm 60% khối lượng). Y là dung dịch gồm H2SO4 và NaNO3. Cho 6 gam X tan hoàn toàn vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa ba muối trung hòa) và hỗn hợp hai khí (gồm khí NO và ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồmFe; Fe3O4; FeCO3 và Fe(NO3)2trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hoà tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được dung dịch A và có 1,12 lít H2 bay ra (ở đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A. Khối lượng kết tủa thu được là (Hóa học - Lớp 12)
- Chia m gam hỗn hợp Na2O và Al2O3 thành 2 phần bằng nhau: -Phần 1: Hoà tan trong nước dư thu được 1,02 gam chất rắn không tan. -Phần 2: Hoà tan vừa hết trong 140 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
- X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Cho 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều đến khi kết tủa phản ... (Hóa học - Lớp 12)
- X là dung dịch chứa 0,1 mol AlCl3, Y là dung dịch chứa 0,32 mol NaOH. Thực hiện 2 thí nghiệm sau: -Thí nghiệm 1: Cho từ từ Y vào X, sau khi cho hết Y vào X được a gam kết tủa. -Thí nghiệm 2: Cho từ từ X vào Y, sau khi cho hết X vào Y được ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho a mol AlCl3 vào 1 lít dung dịch NaOH có nồng độ b M được 0,05 mol kết tủa, thêm tiếp 1 lít dung dịch NaOH trên thì được 0,06 mol kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền: (Tổng hợp - Đại học)
- Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ: (Tổng hợp - Đại học)
- So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, nhà độc quyền sẽ định mức giá …… và bán ra số lượng ..... (Tổng hợp - Đại học)
- Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5 và chi phí biến bằng 4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận (Tổng hợp - Đại học)
- Giả sử một công ty độc quyền có MR = 2.400 - 4Q và MC = 22, doanh thu sẽ đạt tối đa khi sản xuất sản lượng: (Tổng hợp - Đại học)
- Trong ngành độc quyền hoàn toàn, doanh thu biện (MR): (Tổng hợp - Đại học)
- Yếu tố nào sau đây được xem là rào cản của việc gia nhập thị trường: (Tổng hợp - Đại học)
- Phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)
- Đường cầu sản phẩm của một ngành: Q= 1.800 - 200P Ngành này có LẠC không đổi ở mọi mức sản lượng là 1,5. Giá cả và sản lượng thế nào? Nếu phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)