Nhiệt phân không hoàn toàn 61,2 gam hỗn hợp Ba(NO3)2 và Fe(OH)2 (trong chân không) thì thu được 0,2875 mol hỗn hợp khí và hơi, làm lạnh hỗn hợp khí và hơi này để ngưng tụ hơi trong hỗn hợp người ta thu dược 0,2375 mol khí còn lại và thấy bã rắn X còn lại nặng 49,9 gam. Giả sử các chất khí không hòa tan trong hơi nước và hơi nước không phản ứng với các oxit. Khối lượng mỗi chất trong X là:
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
27/08 17:24:31 (Hóa học - Lớp 11) |
7 lượt xem
Nhiệt phân không hoàn toàn 61,2 gam hỗn hợp Ba(NO3)2 và Fe(OH)2 (trong chân không) thì thu được 0,2875 mol hỗn hợp khí và hơi, làm lạnh hỗn hợp khí và hơi này để ngưng tụ hơi trong hỗn hợp người ta thu dược 0,2375 mol khí còn lại và thấy bã rắn X còn lại nặng 49,9 gam. Giả sử các chất khí không hòa tan trong hơi nước và hơi nước không phản ứng với các oxit. Khối lượng mỗi chất trong X là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 15,3 g BaO; 4 g Fe2O3; 4,5 g Fe(OH)2 và 26,1 g Ba(NO3)2. 0 % | 0 phiếu |
B. 7 g Ba(NO2)2; 8 g Fe2O3; 3,6 g FeO và 4,5 g Fe(OH)2. 0 % | 0 phiếu |
C. 15,3 g BaO; 3,6 g FeO; 4,5 g Fe(OH)2 và 26,1 g Ba(NO3)2. 0 % | 0 phiếu |
D. 7 g Ba(NO2)2; 8 g Fe2O3; 12,5 g Fe(OH)3; 21,1 g Ba(NO3)2. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Nhiệt phân hoàn toàn 48,25 gam hỗn hợp KClO3 và Fe(NO3)2 (trong chân không) thì thu được hỗn hợp chất rắn A và 0,6 mol hỗn hợp khí. Khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp A là: (Hóa học - Lớp 11)
- Nhiệt phân hoàn toàn 36,9 gam hỗn hợp hai muối nitrat của hai kim loại hóa trị II (trong chân không). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,475 mol khí và hỗn hợp rắn. Dẫn luồng kí H2 (dư) qua hỗn hợp rắn sau phản ứng thì thấy lượng ... (Hóa học - Lớp 11)
- Nhiệt phân (trong chân không) hoàn toàn 27,1 gam hỗn hợp hai muối nitrat của hai kim loại hóa trị II (không đổi). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,3 mol khí và hỗn hợp rắn. Dẫn luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp rắn sau phản ứng thì thấy ... (Hóa học - Lớp 11)
- Nhiệt phân một lượng AgNO3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một lượng dư H2O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra ... (Hóa học - Lớp 11)
- Nung 37,6 gam muối nitrat của kim loại M đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 21,6. Công thức của muối nitrat là: (Hóa học - Lớp 11)
- Nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian thì dừng lại, làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Vậy khối lượng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là: (Hóa học - Lớp 11)
- Nhiệt phân 26,1 gam một muối nitrat của một kim loại M (trong chân không). Sau khi phản ứng kết thức thu được 20,7 gam chất rắn. Kim loại M là: (biết hiệu suất phản ứng là 50%) (Hóa học - Lớp 11)
- Nhiệt phân hoàn toàn 18 gam một muối nitrat của một kim loại M (trong chân không). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8 gam chất rắn. Kim loại M là: (Hóa học - Lớp 11)
- Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2 thu được 8 gam oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X. Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Công thức của muối nitrat đem nhiệt phân là: (Hóa học - Lớp 11)
- nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam một muối nitrat thu được 2 gam một chất rắn. Chất rắn thu được là: (Hóa học - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Về vị trí địa lí, Việt Nam nằm ở phía nào của bán đảo Đông Dương?
- Nước ta có chung đường biển với nước nào sau đây?
- HIEUTHUHAI sinh năm bao nhiêu?
- Cho bát giác đều \[ABCDEFGH\] có tâm \[O.\] Phép quay thuận chiều \[135^\circ \] tâm \[O\] biến điểm \[D\] của bát giác đều \[ABCDEFGH\] thành điểm nào? (Toán học - Lớp 9)
- Một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh \[AD\] (như hình vẽ). Số đo góc \(BAC\) là (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \[O.\] Gọi \[M,{\rm{ }}N\] lần lượt là trung điểm của \[EF,{\rm{ }}BD.\] Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình ngũ giác đều \[ABCDE\] tâm \[O\]. Phép quay thuận chiều tâm \[O\] biến điểm \[A\] thành điểm \[E\] thì điểm \[C\] biến thành điểm (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình thoi \[ABCD\] có góc \(\widehat {ABC} = 60^\circ \). Phép quay thuận chiều tâm \[A\] một góc \(60^\circ \) biến cạnh \[CD\] thành (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác đều tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến tam giác trên thành chính nó là > (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình vuông tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến hình vuông trên thành chính nó là (Toán học - Lớp 9)