Cho các nhận xét sau: (1) Có thể tạo được tối đa hai đipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala. (2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với HCl. (3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối và nước. (4) Axit `α -amino glutaric không làm đổi màu quì tím thành đỏ. (5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa hai đipeptit. (6) Cho Cu(OH)2vào ống nghiệm chứa albumin ...

Đặng Bảo Trâm | Chat Online
27/08 17:26:26 (Hóa học - Lớp 12)
7 lượt xem

Cho các nhận xét sau:

(1) Có thể tạo được tối đa hai đipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala.

(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với HCl.

(3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối và nước.

(4) Axit `α -amino glutaric không làm đổi màu quì tím thành đỏ.

(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa hai đipeptit.

(6) Cho Cu(OH)2
vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.

Số nhận xét
đúng là

Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. 6.
0 %
0 phiếu
B. 4.
0 %
0 phiếu
C. 5.
0 %
0 phiếu
D. 3.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm mới nhất

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư