Cho 12g Mg vào dung dịch chứa hai muối FeCl2 và CuCl2 có cùng nồng độ 2M, thể tích dung dịch là 100ml. Sau đó lấy dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch KOH dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
27/08 23:11:14 (Hóa học - Lớp 12) |
6 lượt xem
Cho 12g Mg vào dung dịch chứa hai muối FeCl2 và CuCl2 có cùng nồng độ 2M, thể tích dung dịch là 100ml. Sau đó lấy dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch KOH dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 23,2g 0 % | 0 phiếu |
B. 22,3 g 0 % | 0 phiếu |
C. 24,6g 0 % | 0 phiếu |
D. 19,8g 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Trộn 2 dung dịch AgNO3 0,42M và Pb(NO3)2 0,36M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Cho 0,81 gam Al vào 100 ml dung dịch X, người ta thu được chất rắn Y, khối lượng của chất rắn Y là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho m gam bột Mg vào 400ml dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3) 0,1M và H2SO4 0,75M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A; 1,12 gam chất rắn B và khí C. Giá trị của m là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng vói dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Vậy: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 0,96 gam bột Mg vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 1M. Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Sục khí NH3 dư vào B, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ ... (Hóa học - Lớp 12)
- Nhúng một thanh kim loại Mg vào dung dịch có chứa 0,4 mol Fe(NO3) và 0,025 mol Cu(NO3)2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 5,8 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 2,24 gam bột sắt vào 200ml dung dịch hỗn hợp hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B. Khối lượng chất rắn A là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho bột sắt tác dụng với dung dịch chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,01 mol Cu(NO3)2. Phản ứng kết thúc thu được chất rắn X có khối lượng 3 gam. Trong X có: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 0,96 gam Mg vào dung dịch có 0,06 mol AgNO3 và 0,04 mol Cu (NO3)2, cho tới khi phản ứng kết thúc thì lọc, được m gam chất không tan. Giá trị của m là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho Ni vào dung dịch Y chứa x gam hỗn hợp 3 muối Pb(NO3) , AgNO3 và Cu (NO3)2 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z và chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho T tác dụng với dung dịch HNO3 dư, ... (Hóa học - Lớp 12)
- Nhúng 1 thanh Fe vào dung dịch D chứa CuSO4 và HCl một thời gian thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) thì nhấc thanh Fe ra, thấy khối lượng thanh Fe giảm đi 6,4 gam so với ban đầu. Khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Ở cơ thể người, cơ quan nào sau đây nằm trong khoang bụng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hệ tuần hoàn được cấu tạo từ (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Chất nào trong xương có vai trò làm xương bền chắc? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hệ cơ quan nào dưới đây có các cơ quan phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế nào? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Áp lực là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Đơn vị đo áp suất là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)