Phương trình vận tốc của vật dao động điều hòa dọc trục Ox là v = Aωcos(ωt). Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
28/08 07:02:14 (Vật lý - Lớp 12) |
9 lượt xem
Phương trình vận tốc của vật dao động điều hòa dọc trục Ox là v = Aωcos(ωt). Phát biểu nào sau đây là đúng?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. 0 % | 0 phiếu |
B. Gốc thời gian lúc vật có li độ x = A. 0 % | 0 phiếu |
C. Gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. 0 % | 0 phiếu |
D. Gốc thời gian lúc vật có li độ x = – A. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một con lắc lò xo dao động điều hoà có (Vật lý - Lớp 12)
- Trong trường hợp nào dao động của con lắc đơn được coi như là dao động điều hòa. (Vật lý - Lớp 12)
- Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Pha ban đầu của dao động tổng hợp được ... (Vật lý - Lớp 12)
- Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động (Vật lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? (Vật lý - Lớp 12)
- Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số góc dao động ω được tính bằng biểu thức (Vật lý - Lớp 12)
- Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo (Vật lý - Lớp 12)
- Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là (Vật lý - Lớp 12)
- Hai chất điểm thực hiện dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song (coi như trùng nhau) có gốc tọa độ cùng nằm trên đường vuông góc chung qua O. Gọi x1 (cm) là li độ của vật 1 và v2 (cm/s) là vận tốc của vật 2 ... (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không là mệnh đề. (Tin học)
- Số xâu khác nhau có thể tạo được từ các chữ cái của từ ORONO là: (Tin học)
- Cho quan hệ R = {(a,b) | a|b}trên tập số nguyên dương. Hỏi R KHÔNG có tính chất nào? (Tin học)
- Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề? (Tin học)
- Phương trình x + y + z = 15 có số nghiệm nguyên không âm là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có 5 đỉnh có bậc lần lượt là 2, 2, 3, 4, 5. Bậc của đồ thị G là: (Tin học)
- Một cây có ít nhất mấy đỉnh treo? (Tin học)
- Cho đồ thị G có 9 đỉnh có bậc lần lượt là 1, 2, 2, 3, 3, 4, 4, 4, 5. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có bậc là 10. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Chọn phát biểu nào sau đây là chính xác nhất: (Tin học)