Mạch R, L, C nối tiếp, R là một biến trở, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi. Cố định tần số f = f1 rồi sau đó thay đổi biến trở R thì thấy khi R = R1 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại và điện áp tức thời hai đầu mạch điện, điện áp hai đầu tụ C biến thiên như đồ thị hình bên. Cố định R = R1 và thay đổi tần số đến giá trị f = f2 thì thấy trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Tìm ...

Đặng Bảo Trâm | Chat Online
28/08 07:06:50 (Vật lý - Lớp 12)
31 lượt xem

Mạch R, L, C nối tiếp, R là một biến trở, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi. Cố định tần số f = f1 rồi sau đó thay đổi biến trở R thì thấy khi R = R1 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại và điện áp tức thời hai đầu mạch điện, điện áp hai đầu tụ C biến thiên như đồ thị hình bên. Cố định R = R1 và thay đổi tần số đến giá trị f = f2 thì thấy trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Tìm f2.

Mạch R, L, C nối tiếp, R là một biến trở, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi. Cố định tần số f = f<sub>1</sub> rồi sau đó thay đổi biến trở R thì thấy khi R = R<sub>1</sub> thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại và điện áp tức thời hai đầu mạch điện, điện áp hai đầu tụ C biến thiên như đồ thị hình bên. Cố định R = R<sub>1</sub> và thay đổi tần số đến giá trị f = f<sub>2</sub> thì thấy trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Tìm f<sub>2</sub>.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. 120 Hz
14.29 %
1 phiếu
B. 50 Hz
42.86 %
3 phiếu
C. 502Hz
28.57 %
2 phiếu
D. 5063Hz
14.29 %
1 phiếu
Tổng cộng:
7 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k