Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để giảm hao phí trên đường dây 4 lần thì cần phải tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của n là
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
28/08 20:24:12 (Vật lý - Lớp 12) |
11 lượt xem
Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để giảm hao phí trên đường dây 4 lần thì cần phải tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của n là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2,0 0 % | 0 phiếu |
B. 2,1 0 % | 0 phiếu |
C. 2,3 0 % | 0 phiếu |
D. 2,2 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Trong ba cuộn dây của phần ứng có ba suất điện động có giá trị e1,e2và e3.Ở thời điểm mà e1=30Vthì tích e2e3=-300V2Giá trị cực đại của e1là (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i=2cos100πt(A).Tại thời điểm điện áp có giá trị 50 V và đang tăng thì cường độ dòng điện là (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZLvà tụ điện có dung kháng ZC.Tổng trờ của đoạn mạch là: (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZLvà ZC.Hệ số công suất của đoạn mạch là (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt+φvào hai đầu đoạn mạch một cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Tăng dần điện dung của tụ điện, gọi t1,t2,t3là thời điểm mà giá trị hiệu dụng của UL,UC,URđạt cực đại. Kết luận nào sau đây đúng ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp xoay chiều u=2006cosωt(V)(ωthay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở1003Ωcuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ωđể cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt Imax. Giá trị củabằng (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là 100V.Khi cường độ dòng điện i=2cos100πt(A)thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng (Vật lý - Lớp 12)
- Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u=2202cos100πt-π4(t tính bằng s). Giá trị của u ở thời điểm t=5mslà (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm làZL. Hệ số công suất của đoạn mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không là mệnh đề. (Tin học)
- Số xâu khác nhau có thể tạo được từ các chữ cái của từ ORONO là: (Tin học)
- Cho quan hệ R = {(a,b) | a|b}trên tập số nguyên dương. Hỏi R KHÔNG có tính chất nào? (Tin học)
- Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề? (Tin học)
- Phương trình x + y + z = 15 có số nghiệm nguyên không âm là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có 5 đỉnh có bậc lần lượt là 2, 2, 3, 4, 5. Bậc của đồ thị G là: (Tin học)
- Một cây có ít nhất mấy đỉnh treo? (Tin học)
- Cho đồ thị G có 9 đỉnh có bậc lần lượt là 1, 2, 2, 3, 3, 4, 4, 4, 5. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có bậc là 10. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Chọn phát biểu nào sau đây là chính xác nhất: (Tin học)