Xét ba dao đông điều hòa cùng phương cùng tần số với phương trình li độ lần lượt là x1 = A1cos(ωt), x2 = -A2cos(ωt) và x3 = A3cos(ωt + φ3). Gọi x13 = x1 + x3 và x23 = x2 + x3 và x123 = x1 + x2 + x3. Với cùng một chất điểm nếu dao động điều hòa lần lượt theo các phương trình x1, x2, x13 và x123thì cơ năng dao động lần lượt là 4W1,W1,3W2,W2 và W. Nếu x123 và x1lệch pha nhau π/2 thì tỉ số W/W2 gần giá trị nào nhất sau đây?
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
28/08/2024 23:58:33 (Vật lý - Lớp 12) |
13 lượt xem
Xét ba dao đông điều hòa cùng phương cùng tần số với phương trình li độ lần lượt là x1 = A1cos(ωt), x2 = -A2cos(ωt) và x3 = A3cos(ωt + φ3)
. Gọi x13 = x1 + x3 và x23 = x2 + x3 và x123 = x1 + x2 + x3. Với cùng một chất điểm nếu dao động điều hòa lần lượt theo các phương trình x1, x2, x13 và x123
thì cơ năng dao động lần lượt là 4W1,W1,3W2,W2 và W. Nếu x123
và x1
lệch pha nhau π/2
thì tỉ số W/W2
gần giá trị nào nhất sau đây?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1,8. 0 % | 0 phiếu |
B. 2,7. 50 % | 1 phiếu |
C. 1,7. 0 % | 0 phiếu |
D. 1,9. 50 % | 1 phiếu |
Tổng cộng: | 2 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song, cách nhau 5 cm và song song với trục tọa độ Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ của hai vật theo thời gian như hình vẽ. Vị trí cần bằng của hai chất điểm cùng ở trên một ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn giống hệt nhau A và B cách nhau 9 cm, tạo ra sóng trên mặt nước với bước sóng 2 cm. Điểm M trên đường tròn đường kính AB (không nằm trên trung trực của AB) thuộc mặt nước xa đường trung trực của ... (Vật lý - Lớp 12)
- Cho hai nguồn sóng đồng bộ S1 và S2cách nhau 8 cm. Về một phía củaS1S2lấy thêm hai điểm S3và S4sao cho S3S4 = 4 cm và hợp thành hình thang cân . Biết bước sóng 1 cm. Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một chất điểm đang dao động điều hòa với chu kỳ 1 s. Tại thời điểm t = 1/3 s, chất điểm cách biên âm là 4 cm và vận tốc đang tăng. Đến thời điểm t = 2/3 s, chất điểm đổi chiều chuyển động lần thứ hai. Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 2018,75 s ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trên mặt nước có hai nguồn A, B cách nhau 10 cm, dao động cùng pha, có biên độ lần lượt là 2 cm và 3 cm, tạo ra các sóng kết hợp lan truyền với bước sóng 2 cm. Xác định số gợn sóng hypebol dao động với biên độ 13 cm. (Vật lý - Lớp 12)
- Trên một sợi dây đàn hồi dài 67,5 cm đang có sóng dừng với hai đầu dây cố định. Khi sợi dây duỗi thẳng có các điểm theo đúng thứ tự N, O, M, K và B sao cho N là một đầu cố định của dây, B là bụng sóng nằm gần N nhất, O là trung điểm của NB, M và K là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Cho một con lắc đơn A dao động cạnh một con lắc đồng hồ B có chu kỳ 2 (s), con lắc B dao động nhanh hơn con lắc A một chút. Quan sát cho kết quả cứ sau những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau 34 giây, 2 con lắc đều đi qua vị trí cân bằng theo ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1= A3 cos(ωt + φ1) (cm)vàx2= 2A cos(ωt + φ2) (cm); vận tốc tương ứng làv1 và v2 .Tại thời điểm t1, v2/v1 = 2 vàx2/x1 = 2/3 thì li độ tổng hợp là 2,5 cm. Tại thời điểm ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một sợi dây AB dài 1 m có đầu A cố định, đầu B gắn với một cần rung với tần số f có thể thay đổi được. B được coi là một nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tần số f tăng thêm 30 Hz thì số nút trên dây tăng thêm 5 nút. Tính tốc độ truyền ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một con lắc đơn vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q > 0 được coi là điện tích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của điện trường có biên độ góc αmax . Khi con lắc có li độ góc 0,25αmax, tác dụng điện trường đều ... (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào chỗ trống câu thành ngữ sau: Con có mẹ như măng... bẹ? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Để tạo ra điện trường xoáy, không cần có (Vật lý - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây nói đến hiện tượng cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Khi nam châm dịch chuyển ra xa ống dây (Hình vẽ), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một học sinh đo cường độ dòng điện chạy trong ống dây khi di chuyển cực bắc của thanh nam châm lại gần ống dây. Cường độ dòng điện sẽ tăng khi (Vật lý - Lớp 12)
- Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? (Vật lý - Lớp 12)
- Ở thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ giữa thanh nam châm và ống dây. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ống dây (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường có cảm ứng từ B, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Phát biểu nào sau đây về độ lớn và chiều của cảm ứng từ là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây dẫn được đặt nằm ngang theo hướng nam bắc trong một từ trường đều có cảm ứng từ nằm ngang hướng về phía đông. Trong dây dẫn có dòng electron chuyển động theo chiều về phía nam. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)