Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau và trả lời câu hỏi 15, 16:a. “Mẹ đi làm rồià?”b. “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồicứ thếnức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.- Con nín đi!”(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)c. “Thươngthaycũng một kiếp ngườiKhéothaymang lấy sắc tài làm chi!”(Nguyễn Du, Truyện Kiều)d. “Em chào côạ!”Trong câu (a) nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
29/08 06:47:50 (Ngữ văn - Lớp 8) |
12 lượt xem
Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau và trả lời câu hỏi 15, 16:
a. “Mẹ đi làm rồi
à?”
b. “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi
cứ thế
nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
- Con nín đi!”
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c. “Thương
thay
cũng một kiếp người
Khéo
thay
mang lấy sắc tài làm chi!”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d. “Em chào cô
ạ!”
Trong câu (a) nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Câu không có gì thay đổi 0 % | 0 phiếu |
B. Câu không còn là câu cảm thán nữa 0 % | 0 phiếu |
C. Câu không còn là câu cầu khiến nữa 0 % | 0 phiếu |
D. Câu không còn là câu nghi vấn nữa 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm Tình thái từ có đáp án
Tags: Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau và trả lời câu hỏi 15. 16:,a. “Mẹ đi làm rồi à?”,b. “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi. xoa đầu tôi hỏi. thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.,- Con nín đi!”,(Nguyên Hồng. Những ngày thơ ấu),c. “Thương thay cũng một kiếp người,Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!”,(Nguyễn Du. Truyện Kiều),d. “Em chào cô ạ!”,Trong câu (a) nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
Tags: Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau và trả lời câu hỏi 15. 16:,a. “Mẹ đi làm rồi à?”,b. “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi. xoa đầu tôi hỏi. thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.,- Con nín đi!”,(Nguyên Hồng. Những ngày thơ ấu),c. “Thương thay cũng một kiếp người,Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!”,(Nguyễn Du. Truyện Kiều),d. “Em chào cô ạ!”,Trong câu (a) nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
Trắc nghiệm liên quan
- Trong các từ in đậm bên dưới, đâu là tình thái từ?a. Em thích trườngnàothì thi vào trường ấy.b. Nhanh lênnào, anh em ơi!c. Làm như thế mới đúngchứ!d. Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồichứcó phải không đâu.e. Cứu tôivới!g. Nó đi chơivớibạn từ sáng.h. ... (Ngữ văn - Lớp 8)
- Có bao nhiêu loại tình thái từ? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Lâu lâu, cái Tí chừng cũng hiểu những nỗi đau của mẹ, nó không khóc nữa. Lan lau sạch nước mắt, nó chạy đến chỗ cái Tỉu, cúi đầu tận mặt con này nó hôn mỗi má mấy cái và nó lại mếu.- Tỉu ở nhànhé! Tỉu ở nhà với ... (Ngữ văn - Lớp 8)
- Từ chỉ tình thái được in đậm trong câu “Giúp tôi với, lạy Chúa!” thuộc nhóm nào và có ý nghĩa gì? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Tình thái từ trong câu Trưa nay các em được về nhà cơ màthuộc loại nào? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Từ ”đi” trong câu: Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!thuộc dạng nào dưới đây? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Câu nào dưới đây sử dụng tình thái từ nghi vấn? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Những tình thái từ được in đậm trong các câu sau thuộc nhóm tình thái từ nào? 1. Bác trai đã khá rồi chứ? 2. Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? 3. U bán con thật đấy ư? 4. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Câu nào dưới đây sử dụng tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Câu nào dưới đây sử dụng tình thái từ cầu khiến? (Ngữ văn - Lớp 8)
Trắc nghiệm mới nhất
- Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. Tính thể tích của 1 tấn cát. (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là D1 = 7 800 kg/m3, D2 = 11 300 kg/m3. Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì gần nhất với giá trị nào ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Với 1 kg kem giặt VISO có thể tích 900 cm³. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Bức tượng phật Di Lặc tại chùa Vĩnh Tràng (Mỹ Tho, Tiền Giang) là một trong những bức tượng phật khổng lồ nổi tiếng trên thế giới. Tượng cao 20 m, nặng 250 tấn. Thể tích đồng được dùng để đúc bước tượng trên có giá trị là bao nhiêu? Biết khối lượng ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Đặt một khối sắt có thể tích V1 = 1 dm3 trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho biết 13,5 kg nhôm có thể tích là 5 dm3. Khối lượng riêng của nhôm bằng bao nhiêu? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tính khối lượng của một khối đá hoa cương dạng hình hộp chữ nhật kích thước 2,0 m x 3,0 m x 1,5 m. Biết khối lượng riêng của đá hoa cương là 2 750 kg/m3. (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Mỗi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 1 200 cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192 cm3. Tính trọng lượng riêng của gạch? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. Tính trọng lượng của một đống cát 3 m3? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng riêng của nước đá vào khoảng 917 kg/m3. Do đó, 2 lít nước đá sẽ có trọng lượng khoảng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)