Chất hữu cơ Z có công thức phân tử C17H16O4, không làm mất màu dung dịch brom, Z tác dụng với NaOH theo phương trình hóa học: Z + 2NaOH → 2X + Y; trong đó Y hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
29/08/2024 11:12:33 (Hóa học - Lớp 11) |
16 lượt xem
Chất hữu cơ Z có công thức phân tử C17H16O4, không làm mất màu dung dịch brom, Z tác dụng với NaOH theo phương trình hóa học: Z + 2NaOH → 2X + Y; trong đó Y hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Không thể tạo ra Y từ hidrocacbon tương ứng bằng một phản ứng. 0 % | 0 phiếu |
B. Thành phần % khối lượng của cacbon trong X là 58,3%. 0 % | 0 phiếu |
C. Z có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện bài toán. 0 % | 0 phiếu |
D. Cho 15,2 gam Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các phát biểu sau: (a) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa. (b) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π. (c) Vinyl xianua được sử dụng sản xuất tơ olon. (d) Ở điều kiện thường các amino axit là chất rắn, tan ít trong nước. ... (Hóa học - Lớp 11)
- E là hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na và dung dịch AgNO3/NH3. Số đồng phân cấu tạo của E phù hợp với các tính chất trên là (Hóa học - Lớp 11)
- Sắp xếp các chất sau theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7OH. (Hóa học - Lớp 11)
- X, Y, Z, T là một trong các chất sau: glucozơ, anilin (C6H5NH2), fructozơ và phenol (C6H5OH). Tiến hành các thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có kết quả như sau: Các chất X, Y, Z, T lần lượt là (Hóa học - Lớp 11)
- Cho các sơ đồ phản ứng sau xảy ra trong điều kiện thích hợp: (1) X + O2→ Y. (2) Z + H2O → G. (3) Y + Z → T. (4) T + H2O → Y + G. Biết rằng X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với AgNO3trong NH3 tạo kết tủa và G có hai nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần ... (Hóa học - Lớp 11)
- Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là (Hóa học - Lớp 11)
- Cho dãy các chất: stiren, phenol, anilin, toluen, metyl axetat. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là (Hóa học - Lớp 11)
- Chất X có công thức C5H10O2, đun nóng X với dung dịch NaOH thu được ancol có phân tử khối bằng 32. Số công thức cấu tạo của X là (Hóa học - Lớp 11)
- Chất phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là (Hóa học - Lớp 11)
- Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX< MY< MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O, chứa các nhóm chức đã học. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z, trong đó nX= 4(nY+ nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít ... (Hóa học - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kể tên các loại rau được ăn cùng Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 1)
- Kể tên 2 loại cá để làm món Canh chua cá kho tộ? (Địa lý - Lớp 5)
- Kể tên 3 loại lá để làm món Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 1)
- Kể tên các nguyên liệu để làm món Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 2)
- Đâu là tên một món ăn đặc sản ở miền Tây? (Khoa học - Lớp 4)
- Câu nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền: (Tổng hợp - Đại học)
- Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ: (Tổng hợp - Đại học)
- So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, nhà độc quyền sẽ định mức giá …… và bán ra số lượng ..... (Tổng hợp - Đại học)
- Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5 và chi phí biến bằng 4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận (Tổng hợp - Đại học)
- Giả sử một công ty độc quyền có MR = 2.400 - 4Q và MC = 22, doanh thu sẽ đạt tối đa khi sản xuất sản lượng: (Tổng hợp - Đại học)