Thực hiện các thí nghiệm sau: 1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư. 2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ. 3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư. 4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. 5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào lượng nước dư. 6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2. 7. ...
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
29/08 11:16:04 (Hóa học - Lớp 12) |
12 lượt xem
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.
2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ.
3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư.
4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào lượng nước dư.
6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2.
7. Cho 1 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2.
8. Cho FeS2 vào dung dịch HNO3 dư.
Số thí nghiệm luôn thu được hai muối là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 5 0 % | 0 phiếu |
B. 7 0 % | 0 phiếu |
C. 6 0 % | 0 phiếu |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
216 Bài tập tổng hợp Hóa vô cơ cực hay có lời giải
Tags: Thực hiện các thí nghiệm sau:,1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.,2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ.,3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư.,4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.,5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào lượng nước dư.,6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2.,7. Cho 1 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2.,8. Cho FeS2 vào dung dịch HNO3 dư.,Số thí nghiệm luôn thu được hai muối là:
Tags: Thực hiện các thí nghiệm sau:,1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.,2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ.,3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư.,4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.,5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào lượng nước dư.,6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2.,7. Cho 1 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2.,8. Cho FeS2 vào dung dịch HNO3 dư.,Số thí nghiệm luôn thu được hai muối là:
Trắc nghiệm liên quan
- Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đun nóng nước cứng tạm thời. (2) Điện phân dung dịch CuSO4, điện cực trơ. (3) Cho bột Al vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (4) Ngâm mẩu Ba vào dung dịch AgNO3. (5) Cho ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hòa tan 5,73 gam hỗn hợp X gồm NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4 vào nước dư thu được dung dịch Y. Trung hòa hoàn toàn Y cần 75 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Khối lượng kết tủa ... (Hóa học - Lớp 12)
- Phát biểu nào dưới đây sai ? (Hóa học - Lớp 12)
- Trong phòng thí nghiệm, khí amoniac được điều chế bằng cách cho muối amoni tác dụng với kiềm (ví dụ Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn phương pháp thu khí NH3 tốt nhất ? (Hóa học - Lớp 12)
- Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là (Hóa học - Lớp 12)
- Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư. (2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3. (3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau đây: (1) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, khối lượng riêng của các kim loại kiềm giảm dần. (2) Hợp kim Na-Al siêu nhẹ, dùng trong kĩ thuật chân không. (3) Trong quá trình điện phân Al2O3 nóng ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm ăn. (2) Cho CrO3 vào dung dịch KOH dư tạo ra K2Cr2O7. (3) Cho bột Al dư vào dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, MgCl2, HCl, ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. (b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit. (c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh đã làm nảy sinh ra các vấn đề nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Giải pháp nào sau đây không đúng để sử dụng hợp lí tài nguyên sinh vật? (Địa lý - Lớp 9)
- Biên độ nhiệt năm càng vào phía nam càng giảm, nguyên nhân chủ yếu là do (Địa lý - Lớp 9)
- Nước ta phân thành các đô thị trực thuộc Trung ương và các đô thị trực thuộc tỉnh là dựa vào phương diện nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Hậu quả của đô thị hóa tự phát không phải là (Địa lý - Lớp 9)
- Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa hạ ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta hiện nay (Địa lý - Lớp 9)
- Diện tích rừng ở nước ta hiện nay suy giảm chủ yếu do (Địa lý - Lớp 9)
- Miền nào sau đây không phải là một miền địa lí tự nhiên ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Đi từ bắc vào nam theo biên giới Việt - Lào, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu (Địa lý - Lớp 9)