Cho các phát biểu sau: (1). K2Cr2O7có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh. (2). Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỷ lệ. (3). CrO3là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,... (4). Cr2O3được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. (5). Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. (6). Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính. ...
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
29/08 14:51:08 (Hóa học - Lớp 12) |
6 lượt xem
Cho các phát biểu sau:
(1). K2Cr2O7
có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(2). Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỷ lệ.
(3). CrO3
là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,...
(4). Cr2O3
được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(5). Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(6). Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
Tổng số phát biểu đúng là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4. 0 % | 0 phiếu |
B. 5. 0 % | 0 phiếu |
C. 2. 0 % | 0 phiếu |
D. 3. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
200 Bài tập Đại cương về Kim loại cơ bản, nâng cao có lời giải
Tags: Cho các phát biểu sau: ,(1). K2Cr2O7 có màu da cam. là chất oxi hóa mạnh. ,(2). Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỷ lệ. ,(3). CrO3 là một oxit axit. là chất oxi mạnh. bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh. photpho....,(4). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ. đồ thủy tinh.,(5). Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa. vừa có tính khử.
Tags: Cho các phát biểu sau: ,(1). K2Cr2O7 có màu da cam. là chất oxi hóa mạnh. ,(2). Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỷ lệ. ,(3). CrO3 là một oxit axit. là chất oxi mạnh. bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh. photpho....,(4). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ. đồ thủy tinh.,(5). Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa. vừa có tính khử.
Trắc nghiệm liên quan
- Tiến hành các thí nghiệm sau đây: (a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4. (b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3. (c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa. (d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric. (e) Để sắt tây tiếp xúc ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là (Hóa học - Lớp 12)
- Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm với sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ăcqui cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại ... (Hóa học - Lớp 12)
- Kim loại có độ cứng lớn nhất là: (Hóa học - Lớp 12)
- Dung dịch chất nào dưới đây có pH > 7? (Hóa học - Lớp 12)
- Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại? (Hóa học - Lớp 12)
- Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tôn (sắt tráng kẽm) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2dư theo sơ đồ hình vẽ: Oxit Xkhông thể là (Hóa học - Lớp 12)
- Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy: (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe(NO3)2vào dung dịch AgNO3. (b) Sục khí Cl2vào dung dịchFeCl2. (c) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịchCu(NO3)2(Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đâu không phải là một phần trong nghi lễ giỗ Tổ Hùng Vương? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Các công trình kiến trúc chính của khu di tích Đền Hùng thuộc: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Nhờ đặc điểm sông dốc, nhiều nước...người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đã tận dụng để: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Khi tìm hiểu về văn hóa của địa phương em, em nên tập trung viết về điều gì? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Đâu không phải là một trong những đặc điểm của chợ phiên vùng cao? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Chọn ý không đúng khi nói về dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Choose the letter A, B, C or D to complete the passage below Sir Isaac Newton was an English mathematician and physicist who lived from 1642 to 1727. He was the (1) of gravity. He discovered gravity in 1666 when he saw a (2) apple. He thought that ... (Tiếng Anh - Lớp 8)
- Khi tìm hiểu về tự nhiên ở địa phương em, em có thể tìm hiểu theo các ý chính nào? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Biện pháp không được sử dụng để bảo vệ thiên nhiên, phòng chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: (Tổng hợp - Lớp 4)