Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp, thu được nCO2: nH2O = 1 : 2. Công thức của 2 amin lần lượt là:
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
29/08/2024 14:56:07 (Hóa học - Lớp 12) |
11 lượt xem
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp, thu được nCO2
: nH2O = 1 : 2. Công thức của 2 amin lần lượt là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. C3H7NH2và C4H9NH2. 0 % | 0 phiếu |
B. C4H9NH2và C5H11NH2. 0 % | 0 phiếu |
C. CH3NH2và C2H5NH2. 0 % | 0 phiếu |
D. C2H5NH2và C3H7NH2. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Amino axit X trong phân tử có 1 nhóm –NH2và 1 nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là: (Hóa học - Lớp 12)
- Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa nitơ? (Hóa học - Lớp 12)
- Metylaminkhôngphản ứng với: (Hóa học - Lớp 12)
- Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc 1 có công thức phân tử C3H9N là: (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp M gồm ba peptit mạch hở X, Y, T có tỷ lệ mol tương ứng 2:3:4. Thủy phân hoàn toàn 35,97 gam M thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A và 0,18 mol B (A, B đều là các amino axit đã học có công thức dạng H2NCnH2n(Hóa học - Lớp 12)
- Cho amol lysin vào 250 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy số mol HCl phản ứng là 0,65 mol. Giá trị của a là: (Hóa học - Lớp 12)
- Nhận xét nào sau đâykhông đúng? (Hóa học - Lớp 12)
- Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: (Hóa học - Lớp 12)
- Alanin là tên gọi của α-amino axit có phân tử khối bằng: (Hóa học - Lớp 12)
- Số đồng phân amin bậc II ứng với công thức phân tử C4H11N là: (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào chỗ trống câu thành ngữ sau: Con có mẹ như măng... bẹ? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Để tạo ra điện trường xoáy, không cần có (Vật lý - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây nói đến hiện tượng cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Khi nam châm dịch chuyển ra xa ống dây (Hình vẽ), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một học sinh đo cường độ dòng điện chạy trong ống dây khi di chuyển cực bắc của thanh nam châm lại gần ống dây. Cường độ dòng điện sẽ tăng khi (Vật lý - Lớp 12)
- Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? (Vật lý - Lớp 12)
- Ở thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ giữa thanh nam châm và ống dây. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ống dây (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường có cảm ứng từ B, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Phát biểu nào sau đây về độ lớn và chiều của cảm ứng từ là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây dẫn được đặt nằm ngang theo hướng nam bắc trong một từ trường đều có cảm ứng từ nằm ngang hướng về phía đông. Trong dây dẫn có dòng electron chuyển động theo chiều về phía nam. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)