Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
Tô Hương Liên | Chat Online | |
29/08 20:45:51 (Hóa học - Lớp 12) |
14 lượt xem
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2 0 % | 0 phiếu |
B. 4 0 % | 0 phiếu |
C. 1 | 1 phiếu (100%) |
D. 3 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
400 Bài tập Sắt và một số kim loại quan trọng cơ bản, nâng cao có lời giải
Tags: Thực hiện các thí nghiệm sau:,(1) Đốt dây sắt trong khí clo.,(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).,(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng. dư).,(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.,(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng. dư).
Tags: Thực hiện các thí nghiệm sau:,(1) Đốt dây sắt trong khí clo.,(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).,(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng. dư).,(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.,(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng. dư).
Trắc nghiệm liên quan
- Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336 ml H2 (đktc) và thấy khối lượng lá kim loại giảm 1,68% so với ban đầu. Kim loại M là (Hóa học - Lớp 12)
- Quặng sắt manhetit có thành phần chính là (Hóa học - Lớp 12)
- Hoà tan hết 2,08 gam hỗn hợp Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 672 ml NO (đktc). Thêm từ từ 1,2 gam Mg vào dung dịch X đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 224 ml khí NO, dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Giá trị ... (Hóa học - Lớp 12)
- Nung 22,4 gam kim loại M (hoá trị 2) với lưu huỳnh dư thu được chất rắn X. Cho chất rắn X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được khí A và 6,4 gam bã rắn không tan. Làm khô chất bã rắn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được khí B. Khí B phản ... (Hóa học - Lớp 12)
- Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3,0 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thấy thoát ra 0,56 lít khí NO (là sản phẩm khử duy ... (Hóa học - Lớp 12)
- Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp kim loại thu được tác dụng hết với HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra (đo ở đktc) là (Hóa học - Lớp 12)
- Crom kim loại không tác dụng với chất nào dưới đây? (Hóa học - Lớp 12)
- Phản ứng nào dưới đây không sinh ra hợp chất sắt (III)? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 17,80 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,40M và H2SO4 0,50M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). ... (Hóa học - Lớp 12)
- Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối CuCl2 và Cu(NO3)2 một thời gian, ở anot của bình điện phân thoát ra 448 ml hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 25,75 và có m gam kim loại Cu bám trên catot. ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)