Một opêron Lac ở E. coli, khi môi trường không có lactôzơ nhưng enzim chuyển hóa lactôzơ vẫn được tạo ra. Một học sinh đã đưa ra một số giải thích cho hiện tượng trên như sau: (1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN pôlimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã. (2) Do gen điều hòa (R) bị đột biến nên không tạo được protein ức chế. (3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế. (4) Do gen cấu trúc (Z, Y, A) bị độ biến làm tăng khả năng ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
30/08 08:07:59 (Sinh học - Lớp 12) |
8 lượt xem
Một opêron Lac ở E. coli, khi môi trường không có lactôzơ nhưng enzim chuyển hóa lactôzơ vẫn được tạo ra. Một học sinh đã đưa ra một số giải thích cho hiện tượng trên như sau:
(1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN pôlimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã.
(2) Do gen điều hòa (R) bị đột biến nên không tạo được protein ức chế.
(3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế.
(4) Do gen cấu trúc (Z, Y, A) bị độ biến làm tăng khả năng biểu hiện của gen.
Những giải thích đúng là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. (2) và (4) 0 % | 0 phiếu |
B. (1) và (3) 0 % | 0 phiếu |
C. (3) và (4) 0 % | 0 phiếu |
D. (2) và (3) 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp bài tập Cơ chế di truyền và biến dị cực hay có lời giải chi tiết
Tags: (1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN pôlimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã.,(2) Do gen điều hòa (R) bị đột biến nên không tạo được protein ức chế.,(3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế.,(4) Do gen cấu trúc (Z. Y. A) bị độ biến làm tăng khả năng biểu hiện của gen.,Những giải thích đúng là:
Tags: (1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN pôlimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã.,(2) Do gen điều hòa (R) bị đột biến nên không tạo được protein ức chế.,(3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế.,(4) Do gen cấu trúc (Z. Y. A) bị độ biến làm tăng khả năng biểu hiện của gen.,Những giải thích đúng là:
Trắc nghiệm liên quan
- Kết luận nào sau đây sai khi nói về đột biến nhiễm sắc thể? (Sinh học - Lớp 12)
- Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử (Sinh học - Lớp 12)
- Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng? (Sinh học - Lớp 12)
- Rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến (Sinh học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về NST giới tính ở động vật (Sinh học - Lớp 12)
- Hình dưới mô tả hiện tượng nhiều ribôxôm cùng trượt trên một phân tử mARN khi tham gia dịch mã. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu nhận xét đúng? (I) Mỗi phân tử mARN thường được dịch mã đồng thời bởi một số ribôxôm gọi là pôliribôxôm. (II) ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với nhân đôi ADN ở E. coli về: (1) Chiều tổng hợp. (2) Các enzim tham gia. (3) Số lượng các đơn vị nhân đôi. (4) Nguyên tắc nhân đôi. Phương án đúng là : (Sinh học - Lớp 12)
- Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là (Sinh học - Lớp 12)
- Trong quần thể người có một số thể đột biến sau: (1) Ung thư máu. (2) Hồng cầu hình liềm. (3) Bạch tạng. (4) Hội chứng Claiphentơ (5) Máu khó đông. (6) Hội chứng Tơcnơ (7) Hội chứng Đao. Những thể đột biến nào là đột biến lệch bội? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các cấu trúc sau: (1) Crômatit. (2) Sợi cơ bản. (3) ADN xoắn kép. (4) Sợi nhiễm sắc.(5) Vùng xếp cuộn. (6) NST ở kì giữa. (7) Nuclêôxôm. Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)